56.577
lần sửa đổi
(Reverted to revision 64276571 by Anewplayer (talk): Huy sua doi cac dan roi chinh tri) |
|||
'''Cộng hòa Miền Nam Việt Nam''' là một [[chính thể]] tại miền Nam Việt Nam và nó được thành lập bởi Đại hội Quốc dân miền Nam Việt Nam mà nòng cốt là lực lượng [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam]], [[Liên minh các Lực lượng Dân tộc, Dân chủ và Hòa bình Việt Nam]] thành lập ở [[Miền Nam (Việt Nam)|miền Nam Việt Nam]] với [[mục đích]] quản lý các vùng đất do phía Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam kiểm soát tại miền Nam Việt Nam mà một Chính phủ của chính thể này là: '''Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam'''. Đây là nhà nước lâm thời được lập ra nhằm để tăng tính hợp pháp và chính danh của các vùng mà Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam kiểm soát.
Cộng hòa Miền Nam Việt Nam được một số các [[quốc gia]] công nhận và có quan hệ ngoại giao (tính đến 24/1/1976 thì chính thể này có tổng cộng 90 nước công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao, [[Kuwait]] là nước cuối cùng thiết lập quan hệ ngoại giao với Nhà nước này 24/1/1976 trước khi Việt Nam tái thống nhất hòa bình 2/7/1976) {{fact}}.
Cộng hòa Miền Nam Việt Nam là một chính thể trên một Miền như tên chính thức của nó có chữ "Miền". Quyền lực pháp lý của nó về lý thuyết độc lập với Việt Nam Dân chủ cộng hòa. Về thực tế nó có quyền lực độc lập hình thức với Việt Nam dân chủ cộng hòa, nhưng về bí mật nó chịu chỉ đạo của Đảng Lao động Việt Nam, đặc biệt giai đoạn trước khi Hiệp định Paris được ký kết, và trở nên công khai sau 1975. Hiệp định Paris khẳng định Việt Nam là một nước duy nhất như hiệp định Genève quy định, nhưng có các chính thể - nhà nước khác nhau quản lý các vùng khác nhau... Cộng hòa Miền Nam Việt Nam không có quốc kỳ, quốc ca, thủ đô (không có bất kỳ văn bản nào quy định), mà chỉ có cờ và bài hát của Mặt trận và Chính phủ, và trụ sở Chính phủ thì hay thay đổi (nhưng thực tế nhiều thành viên Chính phủ nhiều thời gian trên đất Bắc). Thú vị là Đài Phát thanh Giải phóng của Mặt trận và Chính phủ này về công khai ra thế giới là đặt tại một vùng của miền Nam thì thực tế lại có trụ sở phát sóng bí mật trên đất Bắc với mật danh là CP 90, ban biên tập tiền phương bí mật chuyển tin về Bắc sau đó biên tập phát sóng lấy danh nghĩa Mặt trận.
▲Cộng hòa Miền Nam Việt Nam được một số các [[quốc gia]] công nhận và có quan hệ ngoại giao (tính đến 24/1/1976 thì chính thể này có tổng cộng 90 nước công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao, [[Kuwait]] là nước cuối cùng thiết lập quan hệ ngoại giao với Nhà nước này 24/1/1976 trước khi Việt Nam tái thống nhất hòa bình 2/7/1976).<ref>http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/nhan-vat-su-kien/item/2949-chinh-phu-cach-mang-lam-thoi-cong-hoa-mien-nam-viet-nam-trong-su-nghiep-dau-tranh-thong-nhat-dat-nuoc.html</ref>
==Thành lập==
Trước khi thành lập Chính phủ, các vùng do cách mạng kiểm soát đặt dưới sự quản lý của các Ủy ban nhân dân tự quản, sau là Ủy ban nhân dân giải phóng rồi Ủy ban nhân dân cách mạng. Đứng trước yêu cầu phải có một chính quyền Trung ương, Đảng Lao động Việt Nam chủ trương thành lập một chính phủ lâm thời. Một cuộc họp của các lãnh đạo Trung ương Cục gồm các ông Phạm Hùng, Lê Đức Thọ, Nguyễn Văn Linh và Thường vụ TW Cục với đại diện Mặt trận ông Nguyễn Hữu Thọ, Huỳnh Tấn Phát được tổ chức. Sau đó ông Phạm Hùng đi họp Bộ Chính trị ngoài Bắc xin ý kiến Trung ương. Sau khi được TW cho ý kiến, công tác tổ chức trực tiếp do ông Phạm Hùng và Nguyễn Văn Linh đảm nhiệm. Một hội nghị liên tịch giữa Thường trực TW Mặt trận Dân tộc giải phóng và Trung ương Liên minh các lực lượng dân tộc, dân chủ và hòa bình cũng được tổ chức để bàn về tổ chức Đại hội<ref>Chung một bóng cờ, Nhà xuất bản CTQG, H.1993, tr.493</ref>. Theo Chỉ thị 13/CTLT ngày 15-5-1968 của Trung ương Cục chỉ đạo thành lập chính quyền các cấp thì chính quyền một mặt phải bảo đảm tính chất chuyên chính của nó, mặt khác phải thể hiện tính chất rộng rãi, để "tiến hành triệt để cách mạng dân tộc dân chủ đến thắng lợi hoàn toàn, thực hiện hòa bình thống nhất Tổ quốc, và sau này sẽ tiến lên chủ nghĩa xã hội"<ref>Chung một bóng cờ, Nhà xuất bản CTQG, H.1993, tr.412</ref>
*Đoàn thể: Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam cấp trung ương đến địa phương, Liên minh các lực lượng dân tộc dân chủ và hòa bình Việt Nam cấp trung ương và ở các thành phố, các chính đảng: Đảng Nhân dân cách mạng, Đảng Dân chủ, Đảng Xã hội cấp tiến, các tổ chức chính trị xã hội, xã hội...(Đảng Lao động VN có cử đại diện tại miền Nam)
[[Tập tin:Signes of DuyTrinh and NTBinh.jpg|nhỏ|phải|300px|Thủ bút hợp tác ngoại giao hai chính phủ
*Chủ tịch Chính phủ Lâm thời (tương đương Thủ tướng): [[Huỳnh Tấn Phát]].
*Các Phó Chủ tịch: [[Phùng Văn Cung]], [[Nguyễn Văn Kiết]], [[Nguyễn Đóa]]
{{Lịch sử Việt Nam}}
*Chủ tịch: [[Nguyễn Hữu Thọ]].
*Phó Chủ tịch: [[Trịnh Đình Thảo]].
*Các Ủy viên: [[Y-bih Alê-ô]], Thượng tọa [[Thích Đôn Hậu]], [[Huỳnh Cương]], Sư thúc Hòa Hảo [[Huỳnh Văn Trí]], [[Nguyễn Công Phương]], [[Lâm Văn Tết]], [[Võ Oanh]], Giáo sư [[Lê Văn Giáp]], Thiếu tá quân đội Cao Đài [[Huỳnh Thanh Mừng]], [[Lucien Phạm Ngọc Hùng]], nữ Giáo sư [[Nguyễn Đình Chi]].
==Cơ chế Đảng lãnh đạo
Hệ thống chính trị ở miền Nam
*Những vấn đề thuộc thẩm quyền riêng của Đảng mà không phải của Mặt trận hay chính quyền, thì Đảng quyết định không phải thông qua các tổ chức kia, có nhiều vấn đề quan trọng thuộc về nội bộ Đảng, các vấn đề cần giải quyết nhanh chóng hay nhạy cảm
Cơ chế lãnh đạo theo chiều dọc từ cấp trung ương đến xã, thôn, bản, ấp, các chi bộ đảng. Theo chiều ngang có đảng bộ các cơ quan mặt trận, đoàn thể, chính quyền. Các cơ quan tổ chức quan trọng ngoài đảng bộ, là các đảng đoàn và ban cán sự đảng do cấp trên bổ nhiệm xuống, ví dụ Đảng đoàn trong Mặt trận, Liên minh các Lực lượng Dân tộc, Dân chủ và Hòa bình Việt Nam, các Hội, Chính phủ, ban cán sự các bộ ngành (riêng Bộ Ngoại giao thì có thời kỳ có ban cán sự, có thời kỳ Đảng nắm trực tiếp).▼
*Những vấn đề cần chính quyền, Mặt trận thể chế hóa thành pháp luật hay các văn bản của họ về nguyên tắc, cơ quan Đảng thuộc thẩm quyền có thể ra đường lối chủ trương theo quan điểm của chính họ, thông thường sẽ lấy ý kiến của cơ quan chính quyển, đoàn thể, các cơ quan bộ ban ngành liên quan, sau đó Đảng ra quyết định. Khi đã có quyết định của Đảng thì bên Mặt trận, chính quyền phải phục tùng ban hành quyết định dựa theo ý kiến của Đảng. Nếu có ý kiến khác thì vẫn phải tuân thủ ý kiến của Đảng, không được làm trái, nhưng cá nhân hay tổ chức có quyền bảo lưu ý kiến riêng báo cáo lại cơ quan Đảng để sau cơ quan hay lãnh đạo Đảng xem xét ra quyết định lại, hoặc có thể trình lên cấp ủy Đảng cấp trên để cấp ủy cấp trên xem xét bãi bỏ quyết định cấp dưới hay không. Ví dụ Trung ương Cục Miền Nam ra quyết định sau khi có tham khảo ý kiến của bên Mặt trận, chính quyền, thì bên Mặt trận, Chính quyền bắt buộc phải thi hành (thông thường các vấn đề cốt lõi bên Đảng quyết, các vấn đề câu chữ không quan trọng, bên thể chế hóa sẽ làm tiếp), nếu có cá nhân hay tập thể bên Mặt trận hay chính quyền không đồng ý có quyền bảo lưu ý kiến và sẽ đưa vấn đề ra cuộc họp sau của Trung ương Cục quyết, hay đệ trình lên Bộ Chính trị quyết, nếu không đồng ý ý kiến Bộ Chính trị, thì đệ trình ra Trung ương Đảng. Tuy nhiên các cơ chế này hiếm khi áp dụng. Thông thường các cuộc họp quan trọng của đảng liên quan trách nhiệm của cơ quan bên chính quyền hay Mặt trận đoàn thể, sẽ mời thêm một số cán bộ của các cơ quan bên Mặt trận, chính quyền tham dự để góp ý, giải trình, và họ không có quyền biểu quyết.
*Những vấn đề thuộc phạm vi cơ quan nào phụ trách trực tiếp, cơ quan đó có quyền đệ trình ra cấp ủy đảng quyết định, hoặc cấp ủy Đảng có quyền yêu cầu cơ quan đó đệ trình vấn đề mà cơ quan đó phụ trách để cơ quan Đảng ra quyết định. Cơ quan đảng dựa vào đệ trình của cơ quan bên Mặt trận, chính quyền xem xét quyết định, sau đó sẽ đưa lại cho bên Mặt trận và chính quyền thể chế hóa thành đường lối, pháp luật của họ. Ví dụ vấn đề văn hóa Bộ Văn hóa sẽ đệ trình hay cơ quan lãnh đạo đảng sẽ yêu cầu họ (tổ chức đảng của Bộ Văn hóa) đệ trình, Chính phủ hay đảng đoàn Chính phủ thảo luận cho ý kiến, vấn đề quan trọng đưa ra Bắc quyết định, ít quan trọng hơn sẽ do Trung ương Cục quyết định. Sau khi có quyết định của đảng, bên Mặt trận và chính quyền sẽ ban hành.
*Các vấn đề mang tính sự vụ, hành chính, hay không quan trọng, bên Mặt trận, đoàn thể chính quyền tự quyết sau đó báo cáo lại cấp ủy Đảng, thậm trí không cần báo cáo (ví dụ giải quyết ly hôn cho một đôi vợ chồng...)
▲Cơ chế lãnh đạo theo chiều dọc từ cấp trung ương đến xã, thôn, bản, ấp, các chi bộ đảng. Theo chiều ngang có đảng bộ các cơ quan mặt trận, đoàn thể, chính quyền, sở ban ngành. Các cơ quan tổ chức quan trọng ngoài đảng bộ, là các đảng đoàn và ban cán sự đảng do cấp trên bổ nhiệm xuống, ví dụ Đảng đoàn trong Mặt trận, Liên minh các Lực lượng Dân tộc, Dân chủ và Hòa bình Việt Nam, các Hội, Chính phủ, ban cán sự các bộ ngành (riêng Bộ Ngoại giao thì có thời kỳ có ban cán sự, có thời kỳ Đảng nắm trực tiếp). Trong quân giải phóng áp dụng cơ chế quản lý riêng.
Thực tế trong suốt cuộc chiến tranh nhiều lần
Việc thành lập chính phủ năm 1969 mục đích chính là
Năm 1969 hai tổ chức bề ngoài độc lập này tiến hành Đại hội Quốc dân thành lập chính phủ lâm thời (giống năm 1945 tại Tân Trào cũng có một Đại hội quốc dân thành lập Ủy ban dân tộc giải phóng sau là chính phủ lâm thời). Từ đó có một chính thể mới, Mặt trận cũng không còn liên kết với Việt Nam Dân chủ cộng hòa, mà gắn với chính thể mới. Các vùng đất trước đây Mặt trận kiểm soát về lý thuyết vẫn là của chính thể Việt Nam cộng hòa nhưng không do họ quản lý, nay là vùng đất của chính thể mới. Quốc hội Việt Nam
Theo hiệp định
Đảng Nhân dân
Về đảng đoàn, thì ở cả Mặt trận, Liên minh, và Chính phủ đều thành lập, giúp cấp ủy đảng, quán triệt các quyết định của Đảng ở các cơ quan đoàn thể đó. Các cuộc họp của đảng đoàn thường là kín, hiếm khi mời những người ở ngoài đến họp. Bên Mặt trận và Chính phủ thì có những đảng viên công khai là đảng viên của Đảng
Các cuộc họp của Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Trung ương Đ, hay của Trung ương Cục... đều có thể mời các đảng viên không phải là người của cơ quan đó đến dự, nhưng họ không có quyền biểu quyết. Thực tế năm 1959 Hội nghị
Bên quân sự thì phân chia chỉ đạo chính trị và quản lý hành chính thuộc về Mặt trận và Chính phủ, Ban quân sự Mặt trận và Bộ
==Hoạt động 1969-1976==
Cộng hòa Miền Nam Việt Nam tuyên bố là chủ thể có quyền hợp pháp tại miền Nam Việt Nam, khi thành lập không công nhận chính quyền Việt Nam Cộng hòa. Trong quan hệ với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Cộng hòa Miền Nam Việt Nam khẳng định chủ quyền ở miền Nam Việt Nam, nhưng không từ chối các tuyên bố về chủ quyền cả nước của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. 2 miền lập đại diện. Về phía Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, công nhận Cộng hòa Miền Nam Việt Nam là chính quyền hợp pháp ở miền Nam Việt Nam, do đó các văn kiện của nhà nước này có lúc khẳng định có 2 chính thể độc lập nhau, nhưng có lúc vẫn khẳng định Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là của cả nước, Cộng hòa Miền Nam Việt Nam có chủ quyền tại Miền Nam. Vấn đề này chỉ được rõ ràng các văn kiện tại [[Hội nghị hiệp thương 1975]] khi khẳng định Cộng hoà Miền Nam Việt Nam thi hành quyền lực pháp lý ở miền Nam, còn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thi hành quyền lực ở miền Bắc. Chính quyền Cộng hòa Miền Nam Việt Nam đã tổ chức các cuộc bầu cử ở cấp địa phương, và ra các văn bản pháp luật quản lý theo thẩm quyền. Sau khi Hồ Chí Minh qua đời, Mặt trận và Chính phủ cách mạng lâm thời tổ chức Quốc tang tại vùng
[[Tập tin:CHMNVNtembuuchanh.jpg|nhỏ|phải|300px|Tem bưu chính Cộng hòa Miền Nam Việt Nam]]
Từ ngày [[5 tháng 4|5]]-[[7 tháng 4|7/4]]/[[1972]], lực lượng [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam]] tấn công chiếm được thị trấn [[Lộc Ninh]] (tỉnh [[Bình Long (tỉnh)|Bình Long]]) với 28.000 dân. Tại Lộc Ninh đã diễn ra các đợt trao trả tù binh của 2 bên miền Nam Việt Nam sau khi ký [[Hiệp định Paris 1973|Hiệp định Paris]].
Các cơ quan chính quyền và Ủy ban nhân dân cách mạng cũng như hệ thống mặt trận, đoàn thể hoạt động bình thường dưới sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng cho đến khi chính thức thống nhất Nhà nước và các kỳ đại hội hợp nhất. Ở cấp trung ương thiết lập hệ thống đảng đoàn, ban cán sự đảng bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng. Trung ương Đảng ban hành Nghị quyết 247 tháng 9 năm 1975 đẩy mạnh cải tạo xã hội chủ nghĩa ở miền Nam và công tác tiến tới thống nhất Nhà nước. Trung ương Cục miền Nam và các Khu ủy giải thể, và thành lập ''Ban đại diện Trung ương Đảng và Chính phủ ở miền Nam''. Theo cơ chế lãnh đạo, thì Chính phủ Cách mạng lâm thời dưới quyền [[Hội đồng Chính phủ Việt Nam Dân chủ cộng hòa]]. Nhiều cơ quan ban ngành lần lượt được sáp nhập. Nhiều cán bộ được cử vào nam, và nhiều cán bộ miền Nam ra bắc công tác. Một số cán bộ từ miền Bắc vào Nam công tác vẫn giữ chức vụ ngoài Bắc. Bảo đảm sự chỉ đạo thống nhất từ Trung ương, đặc biệt ở một số lĩnh vực, ngành cần có sự lãnh đạo đồng bộ xuyên suốt từ Bắc chí Nam, bao gồm các lĩnh vực kinh tế then chốt. Tuy nhiên về pháp lý, thì Hội đồng cố vấn làm công tác lập pháp ban hành pháp lệnh, nghị quyết, và Chính phủ cách mạng lâm thời thực tế vẫn ra các văn bản các vấn đề ở miền Nam dưới chỉ đạo của Đảng và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Ngày [[30 tháng 4|30/4]]/[[1975]], sau khi tiếp nhận sự đầu hàng của Chính phủ [[Việt Nam Cộng hòa]], Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam tuyên bố: ''“Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam hiện nay thực hiện chủ quyền trên toàn vẹn lãnh thổ của mình trên toàn bộ miền Nam Việt Nam, là người đại diện chân chính và hợp pháp duy nhất của nhân dân miền Nam Việt Nam, có đầy đủ quyền hành giải quyết những vấn đề quốc tế của miền Nam Việt Nam”''. Thông qua tuyên bố này và việc tiếp nhận sự đầu hàng của Chính phủ Việt Nam Cộng hòa, Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam đã khẳng định Cộng hòa Miền Nam Việt Nam chính thức thực hiện quyền kế thừa quốc gia đối với Việt Nam Cộng hòa, đặc biệt là kế thừa chủ quyền của Việt Nam Cộng hòa đối với lãnh thổ miền Nam Việt Nam, trong đó có 2 quần đảo [[Hoàng Sa]] và [[Trường Sa]]. Trên thực tế, sau năm [[1975]], Cộng hòa Miền Nam Việt Nam đã kế thừa lãnh thổ, các cơ quan đại diện ở nước ngoài, tư cách thành viên tại các tổ chức quốc tế. Tất cả những kế thừa này của Cộng hòa Miền Nam Việt Nam đều được thực hiện theo đúng thông lệ quốc tế và [[Công ước về kế thừa quốc gia đối với Điều ước quốc tế]] năm [[1978]]<ref>{{Chú thích web|url=http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/nguyen-cuu-ly-luan/item/1216-su-tiep-noi-chu-quyen-viet-nam-doi-voi-hai-quan-dao-hoang-sa-va-truong-sa.html|tiêu đề=Sự tiếp nối chủ quyền Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa}}</ref>.
Sau ngày [[30 tháng 4|30/4]]/[[1975]], Cộng hòa Miền Nam Việt Nam đã có 1 loạt tuyên bố khẳng định quyền thừa kế đối với [[tài sản quốc gia]] của miền Nam Việt Nam ở nước ngoài. Ví dụ như: Tuyên bố ngày [[1 tháng 5|1/5]]/[[1975]] của [[Bộ Ngoại giao Cộng hòa Miền Nam Việt Nam]] khẳng định ''mọi tài sản, bao gồm cả tài liệu, hồ sơ lưu trữ, tài khoản ngân hàng, trụ sở, phương tiện giao thông và tất cả những tài sản khác của các cơ quan đại diện của Việt Nam Cộng hòa ở nước ngoài ([[Đại sứ quán]], [[Lãnh sự quán]], [[Cơ quan đại diện bên cạnh các tổ chức quốc tế]]…) là tài sản của nhân dân miền Nam Việt Nam và phải do Cộng hòa Miền Nam Việt Nam quản lý''... Cũng với cách tiếp cận tương tự, Cộng hòa Miền Nam Việt Nam đã đòi quyền đại diện tại hầu như tất cả các tổ chức quốc tế trong và ngoài hệ thống [[Liên Hiệp Quốc|Liên Hợp Quốc]] mà trước đó Việt Nam Cộng hòa đã tham gia ([[Tổ chức Y tế Thế giới|WHO]], [[Tổ chức Lao động Quốc tế|ILO]], [[Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc|UNESCO]], [[Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế|ICAO]], [[Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế|IAEA]], [[Quỹ Tiền tệ Quốc tế|IMF]], [[Ngân hàng Thế giới]]…). Việc Cộng hòa Miền Nam Việt Nam tiếp quản các cơ quan đại diện và tài sản của chính phủ Việt Nam Cộng hòa cũng như quy chế hội viên tại các tổ chức quốc tế diễn ra thuận lợi, không gặp
{{chính|Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975}}
Sau ngày [[30 tháng 4|30/4]]/[[1975]], lãnh thổ toàn miền Nam thuộc quyền kiểm soát của Chính phủ Cách mạng Lâm thời Miền Nam Việt Nam.
Vào ngày [[25 tháng 4|25/4]]/[[1976]], Cộng hòa Miền Nam Việt Nam đã cùng [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] tiến hành tổ chức cuộc Tổng tuyển cử để tái thống nhất nhà nước Việt Nam theo đúng các điều khoản về tiến hành các biện pháp chính trị để tái thống nhất Việt Nam trong Hiệp định Paris<ref>{{Chú thích web | url = http://dangcongsan.vn/tu-lieu-van-kien/tu-lieu-ve-dang/sach-chinh-tri/books-010220154344256/index-2102201541308568.html | tiêu đề = 5. Cuộc tổng tuyển cử ngày 25 tháng 4 năm 1976 đánh dấu bước thắng lợi quyết định của nhân dân ta trên con đường thống nhất nước nhà về mặt nhà nước (Ngày 24 tháng 6 năm 1976) | tác giả = | ngày = 2 tháng 10 năm 2015 | ngày truy cập = 13 tháng 8 năm 2016 | nơi xuất bản = [[Tạp chí Cộng sản|Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam]] | ngôn ngữ = }}</ref><ref>{{Chú thích web | url = http://quochoi.vn/70qhvn/lichsuQHVN/Pages/lich-su-quoc-hoi-viet-nam.aspx?AnPhamItemID=231 | tiêu đề = Lịch sử Quốc hội Việt Nam | tác giả = | ngày = | ngày truy cập = 13 tháng 8 năm 2016 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>.
Về mặt đối nội, Ủy ban Quân quản ra Mệnh lệnh số 1: yêu cầu quân cán chính Việt Nam Cộng hòa ra trình diện chính quyền mới, đăng ký và nộp vũ khí bắt đầu từ ngày [[8 tháng 5|8/5]] - [[31 tháng 5|31/5]]. Quân nhân cấp tướng và tá phải trình diện ở địa chỉ 213 Đại lộ Hồng Bàng, Sài Gòn. Cấp úy thì trình diện ở quận. [[Cảnh sát]], [[tình báo]] thì phải đến Ủy ban An ninh Nội chính ở Sài Gòn. Hạ sĩ và binh lính thì đến Ủy ban phường. Sang tháng 6 thì mở đợt bắt giam các đối tượng trên
Vào [[Tháng chín|tháng 9]]/[[1975]], [[Hội nghị Trung ương lần thứ 24]] của [[Đảng Cộng sản Việt Nam|Đảng Lao động Việt Nam]] xác định mục tiêu thống nhất đất nước về mọi mặt<ref>Tại Hội nghị TW 24 tháng 9 ra Nghị quyết có nêu: ''Nền kinh tế miền Nam, trong hai mươi năm qua, phát triển trong một hoàn cảnh đặc biệt, nhằm phục vụ chiến tranh và chủ nghĩa thực dân mới của Mỹ. Đó là một nền kinh tế lệ thuộc vào nước ngoài và tuy đã có một số cơ sở sản xuất hiện đại của chủ nghĩa tư bản, song sản xuất nhỏ còn khá phổ biến. Khó khăn lớn là sản xuất phụ thuộc vào nguyên liệu, xăng dầu và thiết bị kỹ thuật bên ngoài. Số người thất nghiệp rất đông, tiền tệ lạm phát, thị trường hỗn loạn. Chủ nghĩa thực dân mới của đế quốc Mỹ đã tăng cường sự thống trị và lũng đoạn của thế lực tư sản nước ngoài và tạo ra tầng lớp tư sản mại bản mới ở miền Nam nước ta. Bọn chúng nắm giữ hầu hết các cơ sở sản xuất và lưu thông phân phối quan trọng, cấu kết với bọn quân phiệt cầm quyền, làm giàu trong chiến tranh, sống trên xương máu của đồng bào; ngày nay chúng là bọn đầu sỏ đầu cơ tích trữ, phá rối thị trường, gây tác hại đến đời sống nhân dân. Tư sản dân tộc tuy có phát triển hơn trước, nhưng vẫn là một lực lượng nhỏ bé và bị lép vế. Giai cấp địa chủ cơ bản đã bị xóa bỏ từ hồi kháng chiến chống Pháp; phần lớn ruộng đất của họ đã vào tay nông dân; số địa chủ còn lại ở vùng mới giải phóng không nhiều. Kinh tế nông thôn chủ yếu vẫn chịu ảnh hưởng nặng của chính sách thực dân mới của Mỹ, bị giai cấp tư sản, nhất là tư sản mại bản, thao túng và bóc lột. Tình hình chính trị và xã hội ở miền Nam hiện nay còn phức tạp; bọn phản động chưa bị quét sạch, vẫn tiếp tục những hoạt động phá hoại. Các tệ nạn xã hội do chế độ cũ để lại rất nặng nề. Nhưng mặt khác, miền Nam có những thuận lợi rất lớn: đông đảo quần chúng là yêu nước, có truyền thống đấu tranh cách mạng kiên cường, có xu hướng tiến bộ, nhạy bén trong việc tiếp thu kỹ thuật mới. Điều kiện thiên nhiên thuận lợi, chính quyền cách mạng tiếp quản được gần nguyên vẹn cơ sở vật chất và kỹ thuật của chế độ cũ. Thực hiện tốt sự kết hợp và hỗ trợ giữa hai miền thì miền Nam có khả năng khắc phục những khó khăn trước mắt, góp phần quan trọng thúc đẩy sản xuất phát triển trong cả nước. Cuộc [[đấu tranh giai cấp]] ở miền Nam diễn ra trong điều kiện một xã hội vốn là thuộc địa kiểu mới tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội, một nền kinh tế mà sản xuất nhỏ còn khá phổ biến tiến lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa. Cuộc đấu tranh đó rất gay go, phức tạp và lâu dài, kết hợp đấu tranh nhằm quét sạch tàn tích của chủ nghĩa thực dân mới, của chế độ tư sản mại bản quan liêu quân phiệt và tàn tích phong kiến với đấu tranh để giải quyết vấn đề "ai thắng ai" giữa hai con đường xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa. Trước mắt, cần chĩa mũi nhọn đấu tranh chủ yếu vào thế lực phản cách mạng phá hoại hiện hành và tư sản mại bản. Song phải nắm chắc nhiệm vụ công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, làm nhiệm vụ lâu dài và quyết định nhất đối với sự toàn thắng của chủ nghĩa xã hội.''</ref>. Từ ngày [[15 tháng 11|15]]-[[21 tháng 11|21/11]]/[[1975]], Hội nghị Hiệp thương Chính trị được tổ chức tại Sài Gòn, giữa đoàn Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, do [[Trường Chinh]] đứng đầu, và đoàn Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam, do [[Phạm Hùng]] đứng đầu, đã tán thành tổ chức bầu cử Quốc hội Thống nhất.
*[http://rulers.org/rulvw.html#vietnam Rulers (Việt Nam)]
*[http://www.worldstatesmen.org/Vietnam.html WORLD STATEMEN, Việt Nam (bao gồm cả miền Nam Việt Nam)]
;Quốc ca
*[https://web.archive.org/web/20041231052806/http://homepage3.nifty.com/thuan/music/index-e.html Phòng "Âm nhạc dân tộc"] ("Từ" chỉ có phiên bản tiếng Nhật.)
{{s-start}}
|