Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tân Thạnh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 72:
 
Để phát triển kinh tế - xã hội, nhất thiết phải đào tạo, nâng cao mặt bằng dân trí, trình độ chuyên môn cho người lao động, để họ có khả năng tiếp thu và ứng dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất.
==Tài nguyên==
===Đất đai===
Theo kết quả điều tra xây dựng bản đồ đất tỷ lệ 1/100.000 vùng ĐTM năm 1994 của Phân viện Quy hoạch - TKNN cho thấy toàn huyện có 3 nhóm đất với 13 đơn vị chú giải bản đồ đất; trong đó, nhóm đất phù sa có 414 ha (chiếm 0,97% DTTN) và nhóm đất phèn 35.996 ha (chiếm 84,54% DTTN), nhóm đất xáo trộn 6.168 ha chiếm 14,49% DTTN. Như vậy, hầu hết diện tích đất của huyện Tân Thạnh thuộc loại ''đất có vấn đề'', do đó sử dụng vào sản xuất nông nghiệp được xem là một hạn chế lớn nhất của huyện Tân Thạnh.
 
===Đất phèn===
Nhóm đất phèn có diện tích:35.996 ha, chiếm 84,55% DTTN. Đất phèn có trị số pH thấp và hàm lượng SO4—cao (0,15 - 0,25%), đặc biệt là các ion Fe2+ và Al3+ dễ gây độc hại cho cây trồng. Vấn đề sử dụng đất phèn trong sản xuất nông nghiệp ở Đồng Tháp Mười nói chung và huyện Tân Thạnh nói riêng phụ thuộc chặt chẽ vào khả năng cung cấp nước ngọt trong mùa khô. Đất phèn phân bố ở hầu hết các xã trong huyện, đất có hàm lượng mùn cao, nếu giải quyết tốt vấn đề thủy lợi thì canh tác lúa đạt năng suất cao.
 
===Tài nguyên rừng===
Năm 1995 có 5.540 ha rừng, trong đó hầu hết là tràm cừ; đến năm 2001 diện tích rừng tăng lên 6.920 ha (tỷ lệ che phủ 20,75%) kể cả cây lâu năm và vườn tạp, phần lớn rừng trồng từ trước năm 1995 nên trữ lượng khá.
 
Nguồn tài nguyên động vật dưới tán rừng đã dần được phục hồi, đây là thành quả đáng ghi nhận của chương trình 773/TTg và 661, đã góp phần sử dụng hợp lý, hiệu quả tài nguyên cũng như khôi phục hệ sinh thái vốn có của vùng đất phèn.
===Khoáng sản===
Theo các tài liệu điều tra địa chất thổ nhưỡng, trên địa bàn huyện Tân Thạnh, chưa cho thấy có loại khoáng sản đặc trưng nào.
 
== Lịch sử ==
*Trước ngày [[30 tháng 4|30 tháng 04]] năm 1975, đất Tân Thạnh thuộc tỉnh [[Kiến Tường (tỉnh)|Kiến Tường]]<ref>[http://www.longan.gov.vn/chinhquyen/hmhoa/Pages/Lich-su.aspx Tân thạnh thuộc Kiến Tường] theo website Long An</ref>.