Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Phúc Khoát”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Hậu duệ: viết hoa tên riêng, replaced: nguyễn → Nguyễn using AWB
n replaced: Thừa Thiên - Huế → Thừa Thiên Huế (3) using AWB
Dòng 46:
 
== Thân thế ==
'''Nguyễn Phúc Khoát''' sinh năm [[Giáp Ngọ]] ([[1714]]) đời vua [[Lê Dụ Tông]]. Ông là người gốc Gia Miêu (huyện Tống Sơn, [[Thanh Hóa]]), và là con trai trưởng của chúa [[Nguyễn Phúc Chú]] và mẹ là Thục phi Trương Thị Thư.<ref>Trương Thị Thư ([[1699]]-[[1720]]), là người ở huyện Tống Sơn, [[Thanh Hóa|Thanh Hoá]]. Bà là con của chưởng dinh Trương Phúc Phan, được phong Nhã cơ khi chúa Nguyễn Phúc Chú chưa lên ngôi. Khi con trai trưởng lên làm chúa, bà được tấn phong là Từ Ý Quang Thuận Thục Phi. Bà sinh được hai con trai (con trai thứ là Nguyễn Phúc Du), mất sớm khi mới 22 tuổi, táng trong lăng Vĩnh Phong, ở làng Long Hồ ([[Hương Trà]], [[Thừa Thiên - Huế|Thừa Thiên]]). Thời [[Gia Long]], bà được truy phong là Hiếu Ninh Hoàng Hậu.</ref>
 
Lúc đầu, Nguyễn Phúc Khoát được phong là Chưởng dinh Tiền Thủy, tước ''Hiểu Chính hầu'', làm phủ đệ ở Cơ Tiền Dực tại làng Dương Xuân ([[Thừa Thiên - Huế|Thừa Thiên]]).
 
== Sự nghiệp ==
Dòng 119:
Các quan lại cấp dưới cũng học theo thói xa xỉ đó, nạn tham ô, hối lộ cũng vì thế mà ngày càng nghiêm trọng. [[Lê Quý Đôn]] trong [[Phủ Biên tạp lục]] có nhận xét về thời kỳ này của chúa Nguyễn Đàng Trong là: ''“… từ quan to đến quan nhỏ, nhà cửa chạm trổ, tường xây bằng gạch đá, trướng vóc màn the, đồ dùng toàn bằng đồng, bằng sứ, bàn ghế bằng gỗ đàn, gỗ trắc, ấm chén bằng sứ, yên ngựa – dây cương đều nạm vàng, nạm bạc, quần áo là lược, nệm hoa, chiếu mây, lấy phú quý phong lưu để khoe khoang lẫn nhau… Họ coi vàng bạc như cát, thóc gạo như bùn, hoang phí vô cùng…”''<ref>http://tuanbaovannghetphcm.vn/thu-ngo-gui-ong-tran-duc-cuong-chu-tich-hoi-khoa-hoc-lich-su-viet-nam/</ref>
 
Ngày [[7 tháng 7]], năm [[1765]], Chúa Võ Nguyễn Phúc Khoát qua đời, thọ 51 tuổi. Ông được táng tại [[Trường Thái lăng]] ở làng La Khê ([[Hương Trà]], [[Thừa Thiên - Huế|Thừa Thiên]]). Đến đời [[Gia Long]], Chúa Võ được thờ tại [[Thái Tổ Miếu (hoàng thành Huế)|Thái Tổ Miếu]] (tức Thái Miếu trong [[Hoàng thành Huế]]), án thứ tư bên tả.
 
[[Nguyễn Phúc Thuần]], con trai thứ 16 của Chúa Võ lên ngôi, dâng thụy hiệu cho cha là: ''Trí Hiếu Vũ Vương''. Năm [[Bính Dần]] ([[1806]]), Vua [[Gia Long]] truy tôn là: ''Trí Hiếu Võ Hoàng Đế'', miếu hiệu là ''Thế Tông''.<ref>Xem thụy hiệu đầy đủ ở website Nguyễn Phước tộc.</ref>