Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kinh tế Việt Nam Cộng hòa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã thay đổi mức khóa của “Kinh tế Việt Nam Cộng hòa”: Khóa theo quy định rối, 3 tháng khóa 30/500 ([Sửa đổi=Chỉ cho phép các thành viên được xác nhận mở rộng và bảo quản viên] (hết hạn 16:10, ngày 20 tháng 4 năm 2021 (UTC)))
xóa liên kết kế hoạch 5 năm vì thừa, nội dung đó đã có trình bày trong bài viết
Dòng 1:
{{Khóa-nửa-vô hạn}}
[[Tập tin:500South_Vietmanese_đồng_f.jpg|nhỏ|300px|Tiền giấy mệnh giá 500 [[đồng Việt Nam Cộng hòa|đồng]] phát hành năm 1966]]
'''Kinh tế [[Việt Nam Cộng hòa]]''' (1955-1975) là một nền [[kinh tế]] theo hướng thị trường, [[các nước đang phát triển|đang phát triển]], và [[kinh tế mở|mở cửa]]. Mức độ tự do của nền [[kinh tế]] khá cao trong những năm 1963 đến 1973. Tuy nhiên, thời [[Đệ Nhất Cộng hòa (Việt Nam Cộng Hòa)|Đệ Nhất Cộng hòa]] [[phát triển kinh tế]] được triển khai dựa trên các [[kế hoạch kinh tế 5 năm]]. Nền kinh tế ổn định trong gần 6 năm đầu tiên, sau đó do tác động của [[chiến tranh]] leo thang trở nên mất ổn định với những đặc trưng như tốc độ [[tăng trưởng kinh tế]] không đều (có nhiều năm tăng trưởng bị âm), [[tỷ lệ lạm phát]] cao, thâm hụt [[ngân sách nhà nước]] và [[cán cân thương mại|thâm hụt thương mại]]. Chính quyền đã phải tiến hành [[cải cách ruộng đất]] tới hai lần.
 
[[Hoa Kỳ|Mỹ]] đóng vai trò to lớn đối với phát triển kinh tế của Việt Nam Cộng hòa thông qua [[hỗ trợ phát triển chính thức|viện trợ kinh tế]] cũng như hỗ trợ kỹ thuật. Một đặc điểm khác là sự lũng đoạn đáng kể của giới thương nhân [[người Hoa]] đối với nền kinh tế.<ref>Grant Evans, Kelvin Rowley (1984). Red Brotherhood at War - Indochina since the Fall of Saigon, London: Verso.</ref>
Dòng 42:
Sau khi Tổng thống Ngô Đình Diệm bị lật đổ, Việt Nam Cộng hòa thiếu một chương trình phát triển sản xuất có hiệu quả và ngày càng phụ thuộc vào viện trợ Mỹ. Trong khi Hàn Quốc, Đài Loan đã sử dụng viện trợ của Mỹ để xây dựng cơ sở hạ tầng, hỗ trợ các ngành công nghiệp quan trọng để chấm dứt sự phụ thuộc vào viện trợ thì Việt Nam Cộng hòa sử dụng viện trợ Mỹ chủ yếu để tránh việc kinh tế sụp đổ (nhập khẩu lương thực, hàng tiêu dùng, bình ổn lạm phát, bù đắp thâm hụt ngân sách), giống như ''“cuộc chạy đua không ngừng giữa nạn lạm phát phi mã và những chương trình ổn định thụ động nối đuôi”''<ref name="ReferenceB">Kinh Tế Việt Nam Cộng Hòa Dưới Tác Động Của Viện Trợ Hoa Kỳ (1955 - 1975). Phạm Thị Hồng Hà. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - Đại học Khoa học xã hội & nhân văn 2012. Trang 27</ref>. Hàng nhập khẩu (do Mỹ viện trợ) tràn ngập thị trường nội địa cũng góp phần ngăn cản sự phát triển của các ngành công nghiệp non trẻ và yếu ớt của Việt Nam Cộng hòa, trong khi một số nước Đông Á đồng minh của Mỹ như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan cũng nhận viện trợ Mỹ nhưng thực hiện chính sách hạn chế nhập khẩu hàng tiêu dùng, gia tăng xuất khẩu, tăng cường tiết kiệm, bảo hộ mậu dịch và khuyến khích dùng hàng nội địa để phát triển sản xuất. Việt Nam Cộng hòa không có một chương trình phát triển kinh tế dài hạn có hiệu quả như Hàn Quốc, thậm chí cũng không đủ sức tự hoạch định các chính sách kinh tế mà phải dựa vào sự hỗ trợ của người Mỹ trong việc hoạch định chính sách. Phần lớn viện trợ được Việt Nam Cộng hòa dùng để nuôi bộ máy hành chính và quân đội, nhập khẩu hàng tiêu dùng và nguyên liệu sản xuất hàng tiêu dùng chứ không phải để đầu tư phát triển. Do vậy, một số đô thị có bề ngoài phồn vinh, hàng hóa và xe cộ tấp nập, nhưng thật ra hàng hóa đều là nhập khẩu bằng tiền viện trợ Mỹ, còn sức sản xuất nội tại thì yếu ớt. Tuy nhiên, đến tận ngày nay một số người ở miền Nam Việt Nam (chủ yếu là những người từng sống ở các đô thị nhận được viện trợ dồi dào từ Mỹ) vẫn còn tự hào về sự "phồn vinh" dựa vào viện trợ đó.
 
Nhìn chung, Việt Nam Cộng hòa có nền kinh tế phụ thuộc vào [[viện trợ]], công nghiệp nhỏ bé (chỉ chiếm khoảng 8-10% [[GDP]]) và hướng nội, chưa giải quyết được vấn đề năng lượng, thương mại chủ yếu là nhập khẩu và tiêu thụ hàng viện trợ<ref name="moit.gov.vn">[http://www.moit.gov.vn/vn/tin-tuc/539/giai-doan-1955---1975.aspx Vài nét về công nghiệp, thương mại miền Nam thời kỳ 1955 - 1975]</ref>. Trong khảo sát năm 1971, chính phủ Mỹ nhận định: cơ cấu lao động của Việt Nam Cộng hòa chủ yếu là trong lĩnh vực nông-lâm-ngư nghiệp (chiếm 88%), lao động trong lĩnh vực công nghiệp và thương mại chỉ chiếm 8,7%. Các nhà máy công nghiệp nhỏ và ít, không đủ để giải quyết tình trạng thất nghiệp (chiếm 22% dân số tính riêng khu vực Sài Gòn) và do đó, các tiêu chuẩn sống nhìn chung là rất thấp trong bối cảnh [[lạm phát]] cao.<ref>[http://pdf.usaid.gov/pdf_docs/PNAAK857.pdf DIALECTICS OF URBAN PROPOSALS FOR THE SAIGON METROPOLITAN AREA. P.14]</ref>.
 
Một đặc trưng của kinh tế Việt Nam Cộng hòa là sự kiểm soát của giới thương nhân [[người Hoa]] đối với nền kinh tế. Trước năm 1975, ở miền Nam, [[người Hoa (Việt Nam)|Hoa kiều]] kiểm soát gần như toàn bộ các vị trí kinh tế quan trọng, và đặc biệt nắm chắc 3 lĩnh vực quan trọng: sản xuất, phân phối và [[tín dụng]]. Đến cuối năm 1974, người Hoa kiểm soát hơn 80% các cơ sở sản xuất của các ngành công nghiệp thực phẩm, dệt may, hóa chất, luyện kim, điện... và gần như đạt được độc quyền thương mại: 100% bán buôn, hơn 50% bán lẻ và 90% xuất nhập khẩu.<ref name="Evans"/>.
 
==So sánh với các nước khác trong khu vực==