Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kinh tế Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã thay đổi mức khóa của “Kinh tế Việt Nam”: Bút chiến thiếu tính xây dựng ([Sửa đổi=Cấm mọi thành viên (trừ bảo quản viên)] (hết hạn 09:50, ngày 18 tháng 1 năm 2021 (UTC)) [Di chuyển=Chỉ cho phép các thành viên được xác nhận mở rộng và bảo quản viên] (vô thời hạn))
→‎Trước năm 1848: xóa bài viết kinh tế Việt Nam thời trung cổ vì nội dung trong phần này đã trình bày tổng quan, về phần chi tiết có thể tham khảo các bài viết như kinh tế Việt Nam thời Đinh, Tiền Lê,...
Dòng 39:
 
===Trước năm 1848===
{{chính|Kinh tế Việt Nam thời Trung cổ}}
Nền văn minh của Việt Nam đã được xây dựng trên nông nghiệp. Các triều đại phong kiến đã luôn luôn coi nông nghiệp là cơ sở kinh tế chính, những tư tưởng kinh tế của họ được khẳng định trên chủ nghĩa trọng nông. Quyền sở hữu đất đai được công nhận bên cạnh sở hữu công ruộng đất và những công trình quy mô lớn như đê, các công trình thủy lợi đã được xây dựng ở đồng bằng sông Hồng tạo điều kiện cho canh tác lúa nước. Trong những thời điểm yên bình, những người lính được gửi về nhà để làm nông, triều đình gọi chính sách này là ngụ binh ư nông. Hơn nữa, triều đình cấm giết mổ trâu bò, gia súc và tổ chức nhiều nghi lễ liên quan tới nông nghiệp. Thủ công mỹ nghệ và nghệ thuật được coi trọng, nhưng thương mại không được xem trọng, những người kinh doanh được gọi là ‘’con buôn’’. Do đồng bằng nhỏ hẹp, nông nghiệp năng suất thấp, thủ công nghiệp và thương mại kém phát triển nên nền kinh tế quốc gia là tự cung tự cấp. Trong khu vực Đông Nam Á, Việt Nam không thể xem là một quốc gia giàu có.