Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giáo điều”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 1:
'''Giáo điều''' là [[khái niệm]] chỉ [[tư tưởng]] và hành động tuyệt đối hoá lý luận, coi thường, hạ thấp thực tiễn, hoặc áp dụng [[lý luận]] và kinh nghiệm không tính tới điều kiện xã hội mang tính lịch sử cụ thể.<ref>{{Chú thích web|url=http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/dao-tao-boi-duong/item/1372-phong-ngua-khac-phuc-nhung-can-benh-trong-tu-duy-lanh-dao-quan-ly.html|tựa đề=Phòng ngừa, khắc phục những căn bệnh trong tư duy lãnh đạo, quản lý|tác giả=PGS, TS Đoàn Minh Huấn|họ=|tên=|ngày=24 tháng 3 năm 2016|website=Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=15 tháng 11 năm 2020}}</ref> </ref><ref>{{Chú thích web|url=https://sachvui.com/sachvui-686868666888/ebooks/2014/pdf/Sachvui.Com-triet-hoc-mac-lenin-nguyen-ngoc-long-nguyen-huu-vui.pdf|tựa đề=Giáo Trình Triết Học Mác - Lênin. Bộ Giáo dục và Đào tạo|tác giả=Nguyễn Ngọc Long- Nguyễn Hữu Vui|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>
 
Giáo điều là những nguyên lý mà người ta tiếp thu một cách mù quáng, bằng sự tín ngưỡng, không có phê phán, không chú ý đến những điều kiện ứng dụng nó<ref>Từ điển triết học, Nhà xuất bản Sự Thật, Hà Nội, 1960, trang 312</ref>. Giáo điều là luận điểm cơ bản của một tôn giáo, được các tín đồ tin theo một cách tuyệt đối; hoặc luận điểm được công nhận mà không chứng minh, coi là chân lí bất di bất dịch. Giáo điều cũng để chỉ việc từ chối phát triển lý luận để phản ánh thực tế tốt hơn, để thích ứng với sự biến đổi của thực tiễn. Người giáo điều không xem thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý mà chỉ cố gắng bảo vệ niềm tin của họ bằng ngụy biện, bằng cách diễn tả một cách sai lệch thực tiễn. Họ không phải là những người tìm kiếm chân lý mà chỉ là những kẻ minh họa cho một số quan điểm nào đó.