Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Messier 87”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 125:
Kính viễn vọng không gian Hubble cùng với Đài quan sát tia X Chandra còn phát hiện ra một điểm được gọi là "nút thắt" (định danh là HST-1) trong dòng vật chất sinh ra từ M87, cách lõi của nó khoảng {{Convert|65|pc|abbr=off}}. Đến năm 2006, cường độ tia X trong nút thắt này đã tăng lên 50 lần chỉ trong vòng 4 năm,<ref name="apj640_1" /> trong khi tia lượng tia X phát xạ ra đã thất thoát đi theo nhiều cách khác nhau.<ref name="baas41" />
 
Sự tương tác giữa chùm tia plasma sinh ra từ lõi thiên hà và môi trường xung quanh đã tạo ra các "[[thiên hà vô tuyến|thùy vô tuyến]]" ngay bên trong các thiên hà hoạt động.{{efn|Thiên hà hoạt động ''({{lang-en|active galaxy}}'') là các thiên hà chứa [[nhân thiên hà hoạt động]] (thường là các lỗ đen nằm ở trung tâm), sản ra một nguồn năng lượng (dưới dạng [[sóng vô tuyến]] hoặc tia [[gamma]]) lớn hơn nhiều lần các thiên hà thông thường.<ref>{{chú thích web|url=https://www.amnh.org/exhibitions/permanent/the-universe/the-universe/what-are-active-galaxies|title=What are Active Galaxies?|website=American Museum of Natural History|accessdate=2020-12-28|archiveurl=https://web.archive.org/web/20190501110826/https://www.amnh.org/exhibitions/permanent/the-universe/the-universe/what-are-active-galaxies|archivedate=2019-05-01}}</ref>}} Các thiên hà"thùy" này xuất hiện theo cặp và thường đối xứng với nhau.<ref name=schneider2006/> Hai "thùy vô tuyến" của M87 cùng trải rộng trên một vùng có phạm vi lên đến 80 kiloparsec, trong khi phần bên trong của chúng mở rộng ra hai kiloparsec, đồng thời phát ra bước sóng vô tuyến mạnh mẽ. Một trong hai dòng vật chất sinh ra từ vùng này thẳng hàng với chính chùm tia, trong khi dòng vật chất còn lại di chuyển theo chiều ngược lại. Dòng vật chất bị méo mó và biến dạng, cho thấy rằng chúng va phải các cụm thiên hà phân bố dày đặc. Ở khoảng cách xa hơn, cả hai dòng vật chất khuếch tán thành các "thùy vô tuyến", bao quanh bởi một vầng hào quang khí mờ nhạt phát ra sóng vô tuyến.<ref name=owen2000/><ref name=coolcosmos1/>
 
=== Môi trường liên sao ===
Dòng 153:
|}
 
Kiểm tra M87 ở bước sóng [[Tia hồng ngoại|hồng ngoại]] xa cho thấy lượng bức xạ phát ra quá mức tại bước sóng dài hơn 25 μm. Theo lẽ thường, điều này là chỉ dấu cho [[Bức xạ nhiệt|sự tỏa nhiệt]] từ bụi vũ trụ có nhiệt độ cao.<ref name="apj655_2_781" /> Tuy nhiên, trong trường hợp của thiên hà này, nguyên nhân của sự phát xạ có thể là do tác động của [[bức xạ đồng bộ]] từ bên trong dòng chùm tia tương đối tính. Bên cạnh đó, trongtại lõi thiên hà, do quá trình phát xạ tia X nên chu kỳ tồn tại của các hạt silicat thường không kéo dài quá 46 triệu năm vì quá trình phát xạ tia X từ lõi.<ref name="aaa518_1" /> Vì vậy, vùng bụi vũ trụ trong M87 có thể biến mất do tác động của môi trường không phù hợp hoặc bị kéo ra xa khỏi thiên hà.<ref name="aaa518_1III" /> Lớp bụi của M87 có tổng khối lượng không quá 70.000 lần khối lượng Mặt Trời.<ref name="aaa518_1" /> Bằng sự so sánh này, người ta có thể xác định được lượng bụi của Dải Ngân hà tương đương với một trăm triệu (10<sup>8</sup>) đơn vị khối lượng Mặt Trời.<ref name="jones2004" />
 
Mặc dù M87 là một thiên hà hình elip và do đó thiếu các làn bụi, đặc trưng của một thiên hà xoắn ốc, nhưng người ta lại quan sát thấy các sợi quang học trong thiên hà này. Chúng trồi ra khi chất khí bồi tụ dần về phía lõi. Nguyên nhân có thể đến từ kích thích va chạm ngay khi các dòng khí đi xuống và đối mặt tia X tại vùng lõinày.<ref name="Ford19792" /> Những sợi quang học này ước tính có khối lượng khoảng 10.000 lần Mặt Trời.<ref name="aj86" /><ref name="Ford19792" /> Bao quanh thiên hà là một quầng sáng có nhiệt độ cao nhưng phân bố ít chất khí.<ref name="aj115_5" />
 
=== Cụm sao cầu ===
Dòng 164:
== Môi trường ==
{{main|Cụm Xử Nữ}}
[[Tập_tin:ESO-M87.jpg|thế=Visible wavelength image of Virgo cluster with M87 near lower left|nhỏ|Ảnh chụp Cụm Xử Nữ (do [[Tổ chức Nghiên cứu thiên văn châu Âu tại Nam Bán cầu|Đài thiên văn Nam Châu Âu]] chụp vào năm 2009). M87 nằm ở gócGóc dưới bên trái là thiên hà M87 và nửa trên của tấm hình là [[Chuỗi Markarian]]. Các điểm tối trong ảnh là các ngôi sao sáng nổichói bậtđã bị xóache mờ đi.]]
M87 tọa lạc gần trung tâm Cụm Xử Nữ<ref name="mnras377_1" /> - một cấu trúc cực kỳ gắn bó với gần 2.000 thiên hà.<ref name="apjss153_1_223" /> Cấu trúc ấy tạo nên trung tâm của [[Siêu đám Xử Nữ]], nơi [[Nhóm Địa phương]] (bao gồm Ngân Hà) nằm ở ngoài rìa.<ref name="aaa502_3" /> Cụm Xử Nữ có thể được chia làm ba hệ thống con riêng biệt tập trung quanh ba thiên hà lớn (M87, [[Messier 49|M49]] và [[Messier 86|M86]]) hoặc chia làm hai nhóm nhỏ tập trung quanh M87 (''Xử Nữ A'') và M49 (''Xử Nữ B'').<ref name="BinggeliNED" /> Có một số lượng lớn các thiên hà hình elip và [[thiên hà hình hạt đậu]] phân bố quanh M87, kèm theo đó là một chuỗi thiên hà elip thẳng hàng với chùm tia tương đối tính.<ref name="aj94" /> Vì là thiên hà vượt trội về khối lượng so với các thành viên khác trong cụm Xử Nữ nên M87 hầu như không di chuyển nhiều so với toàn thể cụm sao.<ref name="aaa502_3" /> Do vậy, nó được xem như là trung tâm của toàn bộ Cụm Xử Nữ. Cụm sao này có quyển khí mỏng, là nơi phát ra tia X. Luồng tia này có nhiệt độ giảm dần về phía trung tâm nơi thiên hà M87 cư ngụ.<ref name="apj655_2_781" /> Tổng khối lượng của toàn bộ cụm sao này ước tính lên tới 0.15–1.5 × 10<sup>15</sup> khối lượng Mặt Trời.<ref name="apjss153_1_223" />