Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thảo luận:Giải bóng đá Vô địch Quốc gia Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
NQT.waw (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dung005 (thảo luận | đóng góp)
Dòng 235:
::::Cảm ơn quý BQV Alphama đã tận tình dạy bảo. Tôi sẽ lấy đó làm kim chỉ nam cho mọi hành động về sau. ^_^ ~ [[Thành viên:Nguyenhai314|Nguyenhai314]] ([[Thảo luận Thành viên:Nguyenhai314|thảo luận]]) 10:13, ngày 19 tháng 1 năm 2021 (UTC)
{{ping|Minhhoahong}} Nguồn VFF không nêu rõ chứng minh mốc 1955 như bạn nêu, tôi cũng thử tra giúp bạn và không tìm thấy bất cứ nguồn nào ủng hộ quan điểm này. Mạo nguồn là hành vi cố tình bẻ lái nội dung ghi trong nguồn thành nội dung hay cách nghĩ của mình. Tôi nghĩ mốc 1955 là chưa có cơ sở về nguồn. Mong bạn xem xét lại và đồng thuận nhanh điểm này. Nếu trong tương lai bạn phát hiện có nguồn chứng minh luận điểm của bạn thì bạn '''hoàn toàn có quyền mở đồng thuận mới''' để bàn thảo lại nội dung cần sửa. [[User:Alphama|<span style="background:#16BCDA;color:white;border-radius:4px;">&nbsp;<b>A</b> l p h a m a&nbsp;</span>]] <sup><span style="background:yellow;border:1px #16BCDA solid;border-radius:2px;">[[User talk:Alphama|Talk]]</span></sup> 09:19, ngày 19 tháng 1 năm 2021 (UTC)
 
 
==Hòa Phát Hà Nội là hậu duệ của Công An Hà Nội==
Tôi thấy ở wikipedia coi Hòa Phát Hà Nội là đội bóng tiếp nối của Công An Hà Nội theo ý kiến của tôi là chưa chính xác. Sự việc này cũng do bầu Kiên lèo lái rất tài tình mỗi lần rớt hạng. Tiền thân của đội Hà Nội ACB của bầu Kiên là Đội bóng đá Đường sắt Việt Nam, bị xóa phiên hiệu đầu năm 2000 và được Ngân hàng Á Châu tiếp quản nhân sự. Đội được chuyển sang mô hình chuyên nghiệp với tên gọi Câu lạc bộ bóng đá Ngân hàng Á Châu, hay Câu lạc bộ bóng đá ACB, do Công ty Cổ phần Thể thao ACB quản lý.
 
Sau 2 năm đầu tư, đội chính thức giành được quyền thi đấu tại Giải bóng đá vô địch quốc gia Việt Nam 2001-2002 và chuyển tổng hành dinh về Hà Nội. Đội còn được nhận được sự tài trợ của LG Electronic, do đó đội còn có tên là Câu lạc bộ bóng đá LG.ACB.
 
Tuy nhiên, tại mùa bóng 2003, đội đã thi đấu không thành công và rơi trở lại giải hạng Nhất. Cũng trong mùa bóng 2003, Tổng công ty Hàng không Việt Nam (vừa tiếp quản đội bóng giàu truyền thống Công an Hà Nội) cũng tuyên bố ngưng tài trợ cho Câu lạc bộ bóng đá Hàng không Việt Nam vì thiếu kinh phí dù đội bóng vẫn được thi đấu tại Giải bóng đá vô địch quốc gia Việt Nam 2004. Công ty Cổ phần Thể thao ACB đã tiếp quản toàn bộ lực lượng của đội Hàng không Việt Nam. Hầu hết các cầu thủ chính của đội Hàng không Việt Nam chuyển sang làm nòng cốt cho đội bóng mới với tên gọi LG. Hà Nội ACB để thi đấu ở giải chuyên nghiệp với suất của đội Hàng không Việt Nam. Số nhân sự còn lại được Liên đoàn bóng đá Hà Nội tập hợp để thành lập một đội bóng bán chuyên nghiệp và được Tập đoàn Hòa Phát tài trợ, thi đấu ở giải hạng Nhất với tên gọi Câu lạc bộ bóng đá Hòa Phát Hà Nội.
 
Viết đến đây để thấy đội bóng đá Hòa Phát Hà Nội chẳng liên quan gì đến đội Hàng không Việt Nam, và xa hơn là Đội Công An Hà Nội cả. Xuất chơi ở V League của Hàng không Việt Nam đã chuyển giao cho đội LG Hà Nội ACB của bầu Kiên, lực lượng nòng cốt của Hàng không Việt Nam cũng về Hà Nội ACB. Đội Hòa Phát Hà Nội chỉ tài trợ rồi phát triển từ lực lượng và một xuất đá hạng Nhất là bầu Kiên không dùng, và xuất đá hạng nhất đó chính xác ra là kế thừa từ thành tích thi đấu của đội Đường sắt Việt Nam. Nên nói là đội Hà Nội ACB của bầu Kiên thâu tóm được thành tích của cả Đường sắt Việt Nam và Công An Hà Nội cũng được, của riêng chỉ Đường sắt Việt Nam cũng tôi thấy cũng OK. Còn về đội Hòa Phát Hà Nội, tôi không thấy bất kì liên quan nào đến Công An Hà Nội cả, cả về thành tích tiếp nối, lực lượng kế thừa, cũng như sự công nhận của CDV Công An Hà Nội cũ. --[[Thành viên:Dung005|Dung005]] ([[Thảo luận Thành viên:Dung005|thảo luận]]) 11:10, ngày 25 tháng 1 năm 2021 (UTC)
Quay lại trang “Giải bóng đá Vô địch Quốc gia Việt Nam”.