Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiếng Phúc Kiến Đài Loan”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 18:
}}
 
'''Tiếng Phúc Kiến Đài Loan''' hay '''tiếng Mân Nam Đài Loan''' ({{linktext|臺灣|閩南語}}), thường được gọi phổ biến là '''tiếng Đài Loan''' (''Tâi-oân-oē'' {{linktext|臺灣|話}} hay ''Tâi-gí'' 台語), là [[phươngtiếng ngữMân Phúc KiếnNam]] của [[tiếngphương Mânngữ NamPhúc Kiến]] được 70% dân cư [[Đài Loan]] sử dụng.<ref>[http://www.ethnologue.com/show_country.asp?name=TW Ethnologue]</ref> Đây là ngôn ngữ lớn nhất tại Đài Loan, vì vậy tiếng Phúc Kiến thường được coi là ngôn ngữ thứ nhất của hòn đảo. Có sự tương đồng giữa ngôn ngữ và nguồn gốc mặc dù điều này không phải lúc nào cũng chính xác. [[Pe̍h-ōe-jī]] (POJ) là cách chuyển tự phổ biến cho ngôn ngữ này và cho cả tiếng Phúc Kiến.
 
Tiếng Phúc Kiến Đài Loan nói chung là tương tự như [[phương ngữ Hạ Môn]], phương ngữ Tuyền Châu và phương ngữ Chương Châu (các nhánh của [[tiếng Mân Nam]]) cũng như các dạng phương ngữ của chúng ở Đông Nám Á và nói chung có thể hiểu lẫn nhau. Khác biệt chỉ xảy ra trong một số từ vựng. Giống như phương ngữ Hạ Môn, tiếng Phúc Kiến Đài Loan được dựa trên một sự pha trộn của cách phát âm tại [[Chương Châu]] và [[Tuyền Châu]]. Do sự phổ biến đại chúng của các phương tiện truyền thông giải trí tiếng Phúc Kiến từ Đài Loan, tiếng Phúc Kiến Đài Loan đã phát triển để trở nên có ảnh hưởng nhiều hơn tới phương ngữ Phúc Kiến của [[tiếng Mân Nam]], đặc biệt là từ sau năm 1980. Cùng với phương ngữ Hạ Môn, phương ngữ Đài Loan được coi là "tiếng Phúc Kiến chuẩn".