Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Văn hóa Lê–Mạc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
cách diễn đạt
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 30:
Trong lĩnh vực kiến trúc tâm linh, nhiều nhà nghiên cứu có chung nhận định rằng ngôi [[đình làng]] Việt Nam có khả năng xuất hiện sớm nhất vào thời Lê sơ (thế kỷ XV) để rồi thực sự định hình trong thời Mạc (thế kỷ XVI).
 
Xét về nhiều mặt (đặc biệt là về tôn giáo tín ngưỡng, chính trị, kinh tế, văn học - nghệ thuật), văn hóa thời [[Lê trung hưng|Lê–Trịnh]] kể từ đầu thế kỷ 17 trở đi và cả [[nhà Nguyễn|thời Nguyễn]] kể từ đầu thế kỷ 19 trở đi là sự kế thừa và phát triển của nền văn hóa Lê–Mạc đã đạt tới đỉnh cao trước đó.
 
Về mặt trái của văn hóa Lê–Mạc là thể chế chính trị - xã hội Nho giáo trung ương tập quyền cao của thời đại gần 170 năm này dường như có xu hướng tạo ra nhiều hôn quân, thậm chí là bạo chúa nếu so với thời kỳ Lý–Trần ngót 400 năm khi mà Phật giáo vẫn giữ vị trí hàng đầu đối trong tư tưởng - tín ngưỡng của tầng lớp cai trị.
 
==Tài liệu nghiên cứu==