Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Văn hóa Lê–Mạc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 10:
''Có một sự kiện cần lưu ý là sau khi tiêu diệt được [[nhà Hồ]] (năm 1407), hoàng đế Trung Quốc là [[Minh Thành Tổ]] đã ra lệnh cho quân Minh thu thập rồi tiêu hủy hay chở về Trung Quốc các tác phẩm bằng [[chữ Nho]] của Việt Nam. Lệnh này đã không được thi hành nghiêm túc (tại sao? phải chăng là các quan nhà Minh thấy chẳng có gì đáng kẻ?) nên Minh Thành Tồ phải ra một lệnh thứ hai quở trách quan tướng nhà Minh và đòi phải thi hành triệt đề. [[Nhà Minh]] đã cướp mất của chúng ta những gì không ai biết rõ. Trong "[[Việt Nam sử lược]]", [[Trần Trọng Kim]] dựa vào các pho sử có trước nói rằng quân Minh đã lấy của chúng ta 24 bộ sách. Thực tế có thể là hơn. Nhưng dựa vào những gì còn lại ta có thể kết luận là cũng không có gì đáng tiếc lắm, ít nhất về phẩm. Chúng ta hay nói tới các tác phầm của [[Chu Văn An]], nhưng dựa vào những gì còn sót lại của Chu Văn An thì cũng có thể kết luận rằng các tác phẩm của ông cũng không có giá trị đặc biệt nào.''
 
''Thơ văn Việt Nam thực ra chỉ khởi sắc dưới thời [[Hậu Lê]] với các tác giả Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Nguyễn Bỉnh Khiêm, và chỉ phát triển mạnh từ thế kỷ 18 trở đi để đạt tới cao điểm vào thế kỷ 19 dưới triều Nguyễn, với các tác giả lớn như [[Lê Quý Đôn]], [[Nguyễn Gia Thiều]], [[Đoàn Thị Điểm]], [[Hồ Xuân Hương]], [[Đặng Trần Côn]], [[Nguyễn Du]], [[Cao Bá Quát]], [[Nguyễn Huy Tự]], [[Phan Huy Chú]], [[Nguyễn Khuyến]], [[Chu Mạnh Trinh]], [[Dương Khuê]]… Sự khởi sắc đột ngột này có một nguyên nhân quan trọng, đó là thắng lợi của [[chữ Nôm]] trên [[chữ Hán]].''}}</ref><ref>Bùi Duy Dương, ''[http://www.hannom.org.vn/detail.asp?param=1698&Catid=766 Thành ngữ gốc Hán trong ba kiệt tác thơ Nôm]''. (Tạp chí Hán Nôm, Số 5 [96], 2009)</ref> Đây thực sự là những thành tựu có ý nghĩa rất trọng đại với nền văn học dân tộc bởi vì như nhà nghiên cứu văn hóa [[Vũ Khiêu]] (1985) đã nhận xét ràng "suốt bao nhiêu thế kỷ học chữ Hán và làm thơ bằng chữ Hán, các nhà trí thức Việt Nam trước những khó khăn về ngôn từ và thể loại đã lẩn tránh việc cố gắng làm thơ bằng tiếng mẹ đẻ."
 
Những tên tuổi nổi bật trong thơ văn, học thuật của thời kỳ Lê–Mạc có thể kể ra như: [[Nguyễn Trãi]], [[Ngô Sĩ Liên]], [[Lê Thánh Tông]] (cùng với hội [[Tao đàn Nhị thập bát Tú]]), [[Thái Thuận (nhà thơ)|Thái Thuận]], [[Lương Thế Vinh]], [[Nguyễn Dữ]] (cũng đôi khi được gọi là [[Nguyễn Dư]]), [[Nguyễn Bỉnh Khiêm]], [[Dương Văn An]], [[Hoàng Sĩ Khải]], [[Phùng Khắc Khoan]]. Một vài người trong số này, điển hình như Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm có thể được xem là những tác gia văn học thực sự lớn đầu tiên của Việt Nam.<ref>Nhà nghiên cứu văn học [[Nguyễn Huệ Chi]] trong bài viết "[http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/buoc-dau-suy-nghi-ve-van-hoc-thoi-mac Bước đầu suy nghĩ về văn học thời Mạc]" (2009) đã nhấn mạnh: "Ông [Nguyễn Bỉnh Khiêm] là một nhà văn hóa, và riêng ở bình diện văn hóa mà nói thì tầm vóc không thua kém Nguyễn Trãi là mấy, phần nào đấy còn khai phá vào một vài lĩnh vực sâu hơn. Bởi ông chuyên về [[dịch lý|dịch học]]... Là một nhà dịch học nên ông nổi tiếng là bậc tiên tri, nhưng ông cũng lại là một nhà thơ lớn. Ông viết đến một nghìn bài thơ chữ Hán. Đây là con số mà từ thời đại Mạc trở về trước hoàn toàn chưa có. Đến như Nguyễn Trãi cũng chỉ có 105 bài (không nói về tầm vóc, thơ Nguyễn Trãi kết tinh những tư tưởng nghệ thuật đột xuất, thể hiện một cái “tôi” thao thức trước những vấn đề có thể nói là vấn nạn lịch sử, chắc chắn về số lượng thơ ông đã bị mất mát nhiều nhưng không rõ nếu còn thì có đến 1.000 bài hay không). Lê Thánh Tông tuy tỏ rõ tài năng hùng hậu về thơ, đề tài lại đa dạng, song đứng về số lượng, so với Nguyễn Bỉnh Khiêm hẳn vẫn không bằng. Bên cạnh thơ chữ Hán, thơ Nôm của Nguyễn Bỉnh Khiêm cũng rất dồi dào. Thơ Nôm ông có mặt không thể sánh với thơ Nôm Nguyễn Trãi, lại có mặt đánh dấu một chặng phát triển mới so với thơ Nguyễn Trãi. Rất may mắn cho chúng ta, hiện nay đã tìm được khoảng 800 bài thơ chữ Hán, 180 bài thơ Nôm của ông."</ref> Và về nhiều phương diện, họ có thể được xem là những tên tuổi 'tập đại thành' đầu tiên của nền thơ ca Việt Nam. Đó là những người mà tác phẩm của họ có sự dồi dào về số lượng, phong phú về thể tài và có ảnh hưởng quan trọng đến tiến trình phát triển của một nền văn học mang tính dân tộc. Một yếu tố quan trọng nữa ở các tác gia này là phần lớn tác phẩm của họ vẫn còn được lưu truyền qua nhiều biến động của lịch sử để hậu thế ngày nay có thể nghiên cứu và đánh giá một cách tương đối toàn diện về sự nghiệp văn chương của họ.<ref>Trong bài viết "Thói háo danh và bệnh vĩ cuồng của trí thức" đăng trên trang mạng ''Tuanvietnam.net '' (31/7/2009), nhà nghiên cứu phê bình văn học [[Vương Trí Nhàn]] nhấn mạnh thực trạng mất cân bằng đáng kể giữa số lượng những nhà khoa bảng, cùng với số lượng những người được xếp vào danh mục nhà văn, nhà thơ trong lịch sử Việt Nam thời kỳ tự chủ (tính từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX) đặt trong sự so sánh với số lượng trước tác thơ văn còn lưu lại tới ngày nay: