Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Wikipedia”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 334:
{{main|Wikipedia bot}}
 
Wikipedia dùng các chương trình máy tính (được gọi là [[bot]]) để thực hiện các tác vụ đơn giản và lặp đi lặp lại, chẳng hạn như sửa các lỗi chính tả phổ biến và các vấn đề về văn phong, hoặc khởi tạo các bài viết mới về địa lý với một định dạng chuẩn có sẵn lấy từ dữ liệu thống kê.<ref>{{Srlink|:en:Wikipedia:Bots|Thông tin về Wikipedia Bot (tiếng Anh)}}</ref><ref name="meetbots">{{Chú thích báo |url=https://www.bbc.co.uk/news/magazine-18892510|title=Meet the 'bots' that edit Wikipedia|last=Daniel Nasaw|date=July 24, 2012|work=BBC News}}</ref><ref>{{Chú thích báo|url=https://www.theguardian.com/technology/blog/2012/jul/26/boot-up-wikipedia-apple |title=Boot up: The Wikipedia vandalism police, Apple analysts, and more|last=Halliday|first=Josh|date=ngày 26 tháng 7 năm 2012|work=[[The Guardian]]|accessdate =September 5, 2012|last2=Arthur, Charles}}</ref> Tại Wikipedia tiếng Thụy Điển, một biên tập {{ill|Sverker Johansson|sv}} từng dùng bot để từng tạo bài mới và đã được báo cáo là đã tạo ra tới 10.000 bài viết vào một số ngày nhất định.<ref>{{Chú thích báo |url=https://online.wsj.com/articles/for-this-author-10-000-wikipedia-articles-is-a-good-days-work-1405305001|title=For This Author, 10,000 Wikipedia Articles Is a Good Day's Work|last=Jervell|first=Ellen Emmerentze|date=July 13, 2014|work=The Wall Street Journal|accessdate =August 18, 2014}}</ref> Hoặc có những bot được thiết kế để tự động thông báo biên tập viên khi họ mắc các lỗi thường gặp như dấu ngoặc kép hoặc dấu ngoặc đơn chưa khớp.<ref>{{Chú thích web |url=https://en.wikipedia.org/wiki/Wikipedia:Wikipedia_Signpost/2009-03-23/Abuse_Filter|tựa đề=Wikipedia signpost: Abuse Filter is enabled|ngày=March 23, 2009|nhà xuất bản=English Wikipedia|ngày truy cập=July 13, 2010}}</ref> Các tác vụ sai của bot do một biên tập viên bị cấm gây ra có thể được khôi phục bởi các biên tập viên khác. Một bot chống phá hoại được lập trình để phát hiện và hủy các sửa đổi phá hoại một cách nhanh chóng.<ref name="meetbots" /> Các bot có thể chỉ ra các chỉnh sửa từ các tài khoản hoặc dải [[địa chỉ IP]] cụ thể, như đã xảy ra vào thời điểm xảy ra vụ [[Chuyến bay 17 của Malaysia Airlines|máy bay MH17]] bị bắn rơi vào tháng 7 năm 2014 khi người ta báo cáo rằng các chỉnh sửa đã được thực hiện thông qua IP do chính phủ Nga kiểm soát.<ref>Aljazeera, July 21, 2014, "MH17 Wikipedia entry edited from Russian Government IP Address". {{Chú thích web |url=http://stream.aljazeera.com/story/201407211855-0023944 |tựa đề=MH17 Wikipedia entry edited from Russian government IP address|ngày=July 21, 2014|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20161116002928/http://stream.aljazeera.com/story/201407211855-0023944|ngày lưu trữ=November 16, 2016|ngày truy cập=July 22, 2014}}</ref> Trên Wikipedia, các bot phải được phê duyệt trước khi kích hoạt.<ref>{{Srlink|:en:Wikipedia:Bot policy|Quy định về bot của Wikipedia (tiếng Anh).}}</ref>
 
Theo [[Andrew Lih]], nếu không sử dụng các bot thì khó mà mở rộng Wikipedia lên hàng triệu bài viết.<ref>Andrew Lih (2009). ''[[The Wikipedia Revolution]]'', chapter ''Then came the Bots'', pp. 99–106.</ref>