Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Schutzstaffel”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 271:
 
=== Kỵ binh SS ===
Ngay sau khi Hitler lên nắm quyền vào năm 1933, hầu hết các hiệp hội cưỡi ngựa đều do SA và SS tiếp quản.{{sfn|Krüger|Wedemeyer-Kolwe|2009|p=34}} Các thành viên được huấn luyện chiến đấu để phục vụ trong ''Reiter-SS'' (Quân đoàn kỵ binh SS).{{sfn|Krüger|Wedemeyer-Kolwe|2009|p=35}} Trung đoàn kỵ binh SS đầu tiên, được đặt tên là ''SS-Totenkopf Reitstandarte số 1'', được thành lập vào tháng 9 năm 1939. Đơn vị nằm dưới sự chỉ huy của SS-''Standartenführer'' (Thượng tá) [[Hermann Fegelein]], được cử tới Ba Lan tham gia tiêu diệt giới trí thức nước này.{{sfn|McNab|2013|pp=224–225}}{{sfn|Pieper|2015|p=38}} Tháng 5 năm 1940, SS bổ sung thêm nhiều đội kỵ binh mới, nâng số tổng số trung đoàn lên mười bốn.{{sfn|McNab|2013|p=225}}
 
Ngay sau khi Hitler lên nắm quyền vào năm 1933, hầu hết các hiệp hội cưỡi ngựa đều do SA và SS tiếp quản.{{sfn|Krüger|Wedemeyer-Kolwe|2009|p=34}} Các thành viên được huấn luyện chiến đấu để phục vụ trong ''Reiter-SS'' (Quân đoàn kỵ binh SS).{{sfn|Krüger|Wedemeyer-Kolwe|2009|p=35}} Trung đoàn kỵ binh SS đầu tiên, mang tên ''SS-Totenkopf Reitstandarte số 1'', được thành lập vào tháng 9 năm 1939. Đơn vị nằm dưới sự chỉ huy của SS-''Standartenführer'' (Thượng tá) [[Hermann Fegelein]], được cử tới Ba Lan tham gia tiêu diệt giới trí thức nước này.{{sfn|McNab|2013|pp=224–225}}{{sfn|Pieper|2015|p=38}} Tháng 5 năm 1940, SS bổ sung thêm nhiều đội kỵ binh mới, nâng số tổng số trung đoàn lên mười bốn.{{sfn|McNab|2013|p=225}}

Hai trung đoàn tách từ ''SS-Totenkopf Reitstandarte 1'' vào tháng 12 năm 1939 đều do Fegelein phụ trách. Tổng binh lực của hai trung đoàn này tính đến tháng 3 năm 1941 là 3.500 người.{{sfn|Miller|2006|p=308}}{{sfn|Pieper|2015|pp=52–53}} Tháng 7 năm 1941, họ tổ chức vây bắt và sát hại người Do Thái và quân kháng chiến trong [[chiến dịch thanh trừng đầm lầy Pripyat]].{{sfn|Pieper|2015|pp=81–90}} Vào ngày 31 tháng 7, hai trung đoàn trên được hợp nhất thành [[Lữ đoàn kỵ binh SS]].{{sfn|Pieper|2015|pp=81–82}} Báo cáo cuối cùng của Fegelein ngày 18 tháng 12 năm 1941 nói rằng họ đã giết 14.178 người Do Thái, 1.001 kháng quân, 699 lính Hồng quân, bắt giam 830 người.{{sfn|Pieper|2015|pp=119–120}}{{sfn|Miller|2006|p=310}} Nhà sử học Henning Pieper ước tính số người Do Thái bị giết trên thực tế là gần 23.700.{{sfn|Pieper|2015|p=120}} Lữ đoàn kỵ binh SS phải hứngchịu tổn thất nghiêm trọng trong [[Trận Moskva (1941)|trận Moskva]] tháng 11 năm 1941, với thương vong lên tới 60% trong một số đội.{{sfn|Pieper|2015|pp=146–147}} Fegelein được bổ nhiệm làm chỉ huy [[Sư đoàn kỵ binh SS số 8 Florian Geyer|Sư đoàn kỵ binh SS số 8 ''Florian Geyer'']] vào ngày 20 tháng 4 năm 1943. Đơn vị này nhận nhiệm vụ đàn áp quân kháng chiến và dân thường ở Liên Xô.{{sfn|McNab|2013|p=182}}{{sfn|Stockert|1997|p=229}} Ngoài các đơn vị trên ra thì còn các trung đoàn kỵ binh SS khác phục vụ tại Croatia và Hungary.{{sfn|McNab|2013|pp=225–230}}
 
=== Đoàn y tế SS ===