Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chánh niệm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 1:
{{about|Bài này viết về khái niệm trong Phật giáo. Về |khái niệm tương tự dùng trong tâm lí học, xem [[giác sát]]. Về các cách dùng khác, xem [[|sati||niệm]], [[sati]].}}
{{Buddhism}}
'''Chánh niệm''' hay '''chính niệm''' (zh. 正念, pi. sammā-sati, sa. samyak-smṛti, bo. yang dag pa`i dran pa ཡང་དག་པའི་དྲན་པ་): Chánh niệm là một trong tám chi phần quan trọng của [[Bát chính đạo|Bát chánh đạo]], là sự tỉnh giác, không quên niệm, biết rõ các pháp một cách trọn vẹn, biết rõ những gì phát sanh ngay trong mỗi giây phút của hiện tại, bây giờ và ở đây. Chánh niệm là sự biết rõ (tuệ tri) được những gì đang có mặt, đang xảy ra. Trong Phật giáo Nguyên Thủy, chánh niệm là trái tim của thiền tập, là nguồn năng lượng quán chiếu không thể thiếu của một thiền giả; là cột trụ, là cốt tủy trong đạo Phật. Dù tu theo bất cứ pháp môn nào, điều tiên quyết là phải thực tập cho mình có chánh niệm.<ref>[http://www.quangminh.org.au/index.php?option=com_content&view=article&id=85:chanh-niem&catid=68:cam-nang-tu-tap&Itemid=9 Chánh Niệm]</ref> Bốn nền tảng Chánh niệm là [[Tứ niệm xứ]].