Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chất dẻo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 2402:800:61C5:E290:AC0C:1E2C:F073:7EF3 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Tuanminh01
Thẻ: Lùi tất cả
Đã cứu 2 nguồn và đánh dấu 0 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.8
Dòng 3:
'''Chất dẻo''', hay còn gọi là '''nhựa''' hoặc '''mủ''', là các [[hợp chất cao phân tử]], được dùng làm [[vật liệu]] để sản xuất nhiều loại vật dụng trong đời sống hằng ngày như là: áo mưa, ống dẫn điện... cho đến những sản phẩm [[công nghiệp]], gắn với đời sống hiện đại của con người. Chúng là những vật liệu có khả năng bị [[biến dạng]] khi chịu [[tác dụng]] của [[nhiệt năng|nhiệt]], [[áp suất]] và vẫn giữ được sự [[biến dạng]] đó khi thôi tác dụng. Chất dẻo còn được sử dụng rộng rãi để thay thế cho các sản phẩm làm bằng: vải, gỗ, da, kim loại, thủy tinh. Vì chúng bền, nhẹ, khó vỡ, nhiều màu sắc đẹp.
 
Chất dẻo thường là các chất tổng hợp có nguồn gốc từ các sản phẩm.<ref>[http://www.americanchemistry.com/s_plastics/doc.asp?CID=1571&DID=5972 Life cycle of a plastic product] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20100317004747/http://www.americanchemistry.com/s_plastics/doc.asp?CID=1571&DID=5972 |date=2010-03-17 }}. Americanchemistry.com. Truy cập 2011-07-01.</ref>
 
{{Quote box
Dòng 87:
===Parkesine===
{{chính|Parkesine}}
Chất dẻo [[parkesine]] được cấp bằng sách chế cho [[Alexander Parkes]], ở [[Birmingham]], [[UK]] năm 1856.<ref>{{chú thích sách|last=UK Patent office|title=Patents for inventions|year=1857|publisher=UK Patent office|page=255|url=http://books.google.com/books?id=0nCoU-2tAx8C&pg=PA255}}</ref> Nó đã được công bố tại Triển lãm quốc tế năm 1862 ở Luân Đôn.<ref>Stephen Fenichell, ''Plastic: The Making of a Synthetic Century'', HarperBusiness, 1996, ISBN 0-88730-732-9 p. 17</ref> ''Parkesine'' đã giành được huy chương đồng trong [[hội chợ thế giới]] năm 1862 ở Luân Đôn (Anh). Parkesine được làm từ cellulose (thành phần chính của thành tế bào thực vật) được xử lý bằng dung môi [[axit nitric]]. Sản phẩm đầu ra của quá trình này (thường được gọi là cellulose nitrat hay pyroxilin) có thể hoàn tan trong [[Cồn (y tế)|cồn]] và được hóa cứng thành loại vật liệu trong suốt và đàn hồi có thể đúc được khi đun nóng.<ref>{{chú thích web |url=http://www.websters-online-dictionary.org/ce/celluloid.html |title=Dictionary – Definition of celluloid |publisher=Websters-online-dictionary.org |accessdate = ngày 26 tháng 10 năm 2011 |archive-date=2009-12-11 |archive-url=https://web.archive.org/web/20091211220823/http://www.websters-online-dictionary.org/ce/celluloid.html |dead-url=yes }}</ref> Khi được nhuộm vào màu nó có thể tạo thành dạng giống như [[Ngà voi]].
 
== Công nghiệp nhựa ==