Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trận Xuân Lộc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 2402:800:639A:A28C:DC6F:4621:4CAB:3B51 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của ThitxongkhoiAWB
Thẻ: Lùi tất cả Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
→‎Bối cảnh: Sửa lỗi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 35:
 
==Bối cảnh==
Với mục đích thăm dò khả năng quân sự và phản ứng củaHoa MỹKỳ, trung tuần tháng 12 năm 1974, [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam]] dùng biện pháp nghi binh để quân Sài Gòn tập trung lực lượng bảo vệ Tây Ninh, bất ngờ tập kích các cứ điểm Bù Đăng, Đồng Xoài, khai thông đường 14, chớp thời cơ mở chiến dịch đánh chiếm [[Phước Long (tỉnh)|Phước Long]].
 
Rạng sáng ngày 31 tháng 12 năm 1974, Sư đoàn 7, 9 với xe tăng và pháo tầm xa tấn công tỉnh Phước Long do Sư đoàn 5 bộ binh{{fact|date=7-2014}} của [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa]] trấn giữ. Phước Long lọt vào tay [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam]] ngày 6 tháng 1 năm 1975 trong khi [[Việt Nam Cộng hòa]] không thể huy động đủ lực lượng để chiếm lại. Trước sự tấn công của [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam]], [[Hoa Kỳ]] chỉ phản ứng lấy lệ bằng những tuyên bố ngoại giao.
[[Tập tin:Xuanloc 18th.jpg|nhỏ|200px|phải|Tướng Lê Minh Đảo]]
Đánh giá MỹHoa Kỳ sẽ không can thiệp, Bộ Chính trị Đảng Lao động và Bộ Tổng Tư lệnh [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam]] quyết tâm giải phóng miền Nam trong năm 1975. Mở màn với [[chiến dịch Tây Nguyên]] sử dụng các Sư đoàn 316, 10, 320, Trung đoàn 95B, Trung đoàn 198 Đặc công, [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam]] đã nghi binh, khiến Quân lực Việt Nam Cộng hòa tin rằng họ sẽ tấn công thị xã Pleiku. Tuy nhiên, vào 02h0002 giờ sáng ngày 10/ tháng 3/ năm 1975, [[Sư đoàn 316, Quân đội Nhân dân Việt Nam|Sư đoàn 316]], Trung đoàn 95B, Trung đoàn 198 [[Biệt kích|Đặc công]] bất ngờ đánh úp thị xã [[Buôn Ma Thuột|Ban Mê Thuột]]. Trung đoàn 53 thuộc Sư đoàn 23 Bộ binh và Liên đoàn Biệt Động quân số 21 của Quân lực Việt Nam Cộng hòa giữ thịThị xã bị tiêuđánh diệt.bại, 2 trung đoàn còn lại của Sư đoàn 23 Bộ binh mang số hiệu 44, 45 được trực thăng vận từ Pleiku đến tái chiếm Ban Mê Thuột, đổ bộ lọt vào trận địa của Sư đoàn 10 chờ sẵn và bị tiêu diệtđánh nốtbại. 6 Liên đoàn Biệt Động quân đóng ở Pleiku hoảng sợ, cùng với lệnh bỏ Tây Nguyên của Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu nên đã rút chạy theo đường số 7 để rồi bị Sư đoàn 320 truy kích tiêu diệt 5 trong 6 Liên đoàn. Toàn bộ lực lượng chủ lực của Quân lực Việt Nam Cộng hòa trên Tây Nguyên mất sạch.
 
Mất Tây Nguyên, Tổng thống Việt Nam Cộng hòa [[Nguyễn Văn Thiệu]] tiếp tục ra lệnh rút Sư đoàn 1 Nhảy dù và Sư đoàn 1 Thủy quân Lục chiến về bảo vệ Sài Gòn. Lực lượng Vùng 1 Chiến thuật dưới sự chỉ huy của Trung tướng Ngô Quang Trưởng bị thiếu 2 sư đoàn trù bị thiện chiến nhất lập tức bị Quân đoàn 2 [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam]] gồm các Sư đoàn 304, 324, 325 tiến công. Sư đoàn 1, 2, 3 Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa bị tiêu diệt và làm tan rã.
 
Sau ngày 2/ tháng 4/ năm 1975, Vùng 2 Chiến thuật của Việt Nam Cộng hòa chỉ còn lại tỉnh [[Ninh Thuận]], [[Bình Thuận]], nên được sáp nhập vào Vùng 3 Chiến thuật. [[Phan Rang (định hướng)|Phan Rang]] và [[Xuân Lộc]] trở thành hai cửa ngõ để [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam]] vào Sài Gòn bằng quốc lộ 1 và 20. [[Xuân Lộc]] là một vị trí chiến lược quan trọng vì là ngã ba của hai Quốc lộ 1 và 20, cửa ngõ từ miền Trung, miền Cao nguyên vào Sài Gòn chỉ cách nhau 80. Do đó Xuân Lộc được coi như vòng đai ngoài bảo vệ phi trường [[Biên Hòa]] và Sài Gòn.
 
[[Tập tin:Fred Weyand Vietnam.jpg|nhỏ|160px|trái|Tướng Frederick Carlton Weyand]]
Trên cơ sở nhận định chiến trường, ngày 3/ tháng 4/ năm 1975, [[Bộ Tổng Tham mưu Quân lực Việt Nam Cộng hòa]] cùng với Chủ tịch [[Hội đồng tham mưu liên quân Hoa Kỳ]], nguyên chỉ huy [[Bộ chỉ huy Viện trợ Quân sự Mỹ tại Việt Nam|MACV]] (Bộ chỉ huy quân sự Mỹ tại Việt Nam), [[Frederick Carlton Weyand]] (sang Việt Nam từ cuối tháng 3 năm 1975), xây dựng phương án thành lập tuyến phòng thủ Xuân Lộc.{{fact|date=7-2014}} Ngày 3 tháng 4 năm 1975, [[Nguyễn Văn Thiệu]] đã thảo luận với phó đại sứ Hoa Kỳ Lehman và tướng Fredrick C. Weyand về kế hoạch "Nỗ lực tối đa" nhằm giữ vững những phần đất còn lại.{{fact|date=7-2014}} Theo đó cần phải lấy Xuân Lộc làm trung tâm phòng ngự, hai bên sườn phải giữ được Tây Ninh và Phan Rang.
 
Tại đây, phía Quân lực Việt Nam Cộng Hòa tập trung nhiều đơn vị thiện chiến, gồm có Sư đoàn 18 Bộ binh (với các Trung đoàn 43, 48 và 52 được tăng cường tương đương với quân số của chiến đoàn),Tiểu đoàn 82 Biệt Động Quân, lượng Địa phương quân ở tỉnh và các đơn vị tăng phái gồm Trung đoàn 8 (thuộc Sư đoàn 5 Bộ binh), Lữ đoàn 3 Thiết kỵ, Liên đoan 33 Biệt động quân, hai tiểu đoàn [[pháo binh]], toàn bộ Lữ đoàn 1 Dù (với các Tiểu đoàn 1, 2, 8, 9) và Tiểu đoàn 3 Pháo binh Dù. Sư đoàn 4 Không quân Việt Nam Cộng hòa từ phi trường [[Cần Thơ]] phụ trách không yểm chiến thuật. Tất cả lực lượng trên đặt dưới quyền chỉ huy của Chuẩn tướng [[Lê Minh Đảo]] (Tư lệnh Sư đoàn 18) và hai viên sĩ quan phụ tá là Đại tá (tư lệnh phó) [[Lê Xuân Mai]] và Đại tá [[Phạm Văn Phúc]] (Tỉnh trưởng Long Khánh). Mục đích bẻ gãy mũi xung kích của [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam]] trong một trận chiến phòng ngự điển hình, tạo thế có lợi chặn đứng đà tiến công của đối phương.
 
Về phía [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam]], có Quân đoàn 4 do Thiếu tướng [[Hoàng Cầm (tướng)|Hoàng Cầm]] chỉ huy gồm Sư đoàn 6 mới được thành lập, Sư đoàn 7 bộ đội chủ lực miền Đông Nam Bộ với kinh nghiệm chiến đấu dày dặn (đây nguyên là Sư đoàn 312A từ miền bắc hành quân vào nam từ năm 1965, đã đánh bại [[Sư đoàn 1 Bộ binh, Quân đội Hoa Kỳ|Sư đoàn 1 Anh Cả đỏ]] Mỹ tại đường 13, giết chết Trung tướng Mỹ [[Keith Lincoln Ware]], Tư lệnh Sư đoàn này vào hồi 13h0013 giờ ngày 13/ tháng 9/ năm 1968). Sư đoàn mạnh nhất của B2 (tức sư 9) phải ở lại phía tây, nên cánh phía đông được phối thuộc Sư đoàn Sông Lam (F341) mới thành lập do Đại tá [[Trần Văn Trân]] chỉ huy, một người đã từng là Tư lệnh Sư đoàn 1 [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam]], từng bị quânHoa MỹKỳ bắt sống năm 1969 trong một chuyến đi công tác (ông bị giam giữ trong suốt 3 năm mà đối phương không dò ra được lai lịch, được thả về trong 1 đợt trao trả tù binh bên sông Thạch Hãn đầu năm 1973).
 
==Lực lượng các bên tham chiến==