Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vạc Phổ Minh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Trong văn học, nghệ thuật
Dòng 4:
 
Cùng với [[chuông Quy Điền]], tháng 10 năm Bính Ngọ (1426) khi bị vây ở Đông Quan, [[Vương Thông]] đã cho phá vạc Phổ Minh để lấy đồng đúc vũ khí.
 
==Trong văn học, nghệ thuật==
Danh sĩ người [[xứ Đông]] [[Nguyễn Bỉnh Khiêm]] (1491–1585), sống [[Văn hóa Lê–Mạc|thời Lê–Mạc]], đồng thời là một [[cư sĩ]] tự nhận ([[Bạch Vân am cư sĩ]]) trong một lần qua vùng [[Trấn Sơn Nam|Sơn Nam Hạ]] vãn cảnh chùa Phổ Minh chừng hơn một thế kỷ sau [[thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư|loạn giặc Minh xâm lược]] qua đi, đã để lại bài thơ [[thất ngôn bát cú]] ''Du Phổ Minh tự'' được đưa vào tập thơ chữ Hán ''[[Bạch Vân am thi tập]]'' của ông:
{|
|
''Du [[Chùa Phổ Minh|Phổ Minh tự]]'' (phiên âm Hán-Việt)
:''Loạn hậu trùng tầm đáo Phổ Minh,''
:''Viên hoa dã thảo cựu nham quynh.''
:''Bi văn bác lạc hoà yên bích,''
:''Phật nhãn thê lương chiếu dạ thanh.''
:''Pháp giới ưng đồng thiên quảng đại,''
:''Hương nhân do thuyết địa anh linh.''
:''Liêu liêu cổ đỉnh kim hà tại?''
:''Thức đắc vô hình thắng hữu hình.''
 
|
''Thăm [[Chùa Phổ Minh|chùa Phổ Minh]]'' (dịch nghĩa)
:''Sau khi loạn lạc lại tìm đến chùa Phổ Minh,''
:''Vẫn hoa vườn cỏ nội với cửa đá cũ.''
:''Văn bia mờ nhạt hoà trong làn khói biếc,''
:''Mắt Phật lạnh lùng soi thấu đêm thanh.''
:''Pháp giới phải ngang với tầm rộng lớn của trời,''
:''Người làng vẫn nói đến sự anh linh của đất.''
:''Vắng vẻ lặng lẽ, vạc xưa nay còn đâu?''
:''Thế mới biết vô hình vẫn thắng hữu hình.''
|}
 
==Tham khảo==