Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Số nguyên tố”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 115.78.1.147 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Tuanminh01
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 27:
Khoảng năm 1000, nhà [[Toán học Hồi giáo Trung Cổ|toán học Hồi giáo]] [[Alhazen|Ibn al-Haytham]] (Alhazen) tìm ra [[định lý Wilson]], xác định số nguyên tố là các số <math>n</math> chia hết <math>(n-1)!+1</math>. Ông cũng phỏng đoán rằng tất cả số hoàn thiện chẵn đều có thể được tạo ra từ số Mersenne theo cách xây dựng của Euclid, nhưng không chứng minh được.<ref>{{MacTutor Biography|id=Al-Haytham|title=Abu Ali al-Hasan ibn al-Haytham}}</ref> Một nhà toán học Hồi giáo khác, [[Ibn al-Banna' al-Marrakushi]] tìm ra rằng sàng Eratosthenes có thể được đẩy nhanh khi chỉ kiểm tra các ước số lớn đến căn bậc hai của số lớn nhất được kiểm tra. [[Fibonacci]] sau đó đã mang những ý tưởng mới này từ toán học Hồi giáo về châu Âu. Cuốn ''[[Liber Abaci]]'' (1202) của ông là cuốn sách đầu tiên mô tả [[giải thuật chia thử]] để kiểm tra tính nguyên tố chỉ bằng việc kiểm tra các ước số lớn đến căn bậc hai của số cần kiểm tra.<ref name="mollin" />
 
Năm 1640, [[Pierre de Fermat]] phát biểu [[định lý nhỏ Fermat]] (về sau được [[Gottfried Leibniz|Leibniz]] và [[Leonhard Euler|Euler]] chứng minh).<ref>{{cite book|url=https://books.google.com/books?id=sohHs7ExOsYC&pg=PA59|title=How Euler Did It|last=Sandifer|first=C. Edward|publisher=Mathematical Association of America|year=2007|isbn=978-0-88385-563-8|series=MAA Spectrum|location=|page=45|pages=|ref=harv}}</ref> Fermat cũng đã nghiên cứu và kiểm tra tính nguyên tố của [[số Fermat]] <math>2^{2^n}+1</math>,<ref>{{cite book|url=https://books.google.com/books?id=3c6iBQAAQBAJ&pg=PA42|title=How Euler Did Even More|last=Sandifer|first=C. Edward|publisher=Mathematical Association of America|year=2014|isbn=978-0-88385-584-3|page=42}}</ref> và [[Marin Mersenne]] nghiên cứu [[số nguyên tố Mersenne]], số nguyên tố có dạng <math>2^p-1</math> với <math>p</math> cũng là số nguyên tố.<ref>{{cite book|url=https://books.google.com/books?id=-9pg-4Pa19IC&pg=PA369|title=Elementary Number Theory with Applications|last=Koshy|first=Thomas|publisher=Academic Press|year=2002|isbn=978-0-12-421171-1|page=369|ref=harv}}</ref> Trong thư gửi Euler năm 1742, [[Christian Goldbach]] đã phát biểu [[giả thuyết Goldbach]] cho rằng mọi số chẵn đều là tổng của hai số nguyên tố.<ref>{{cite book|url=https://books.google.com/books?id=g4jVCgAAQBAJ&pg=PA21|title=Goldbach Conjecture|last=Yuan|first=Wang|publisher=World Scientific|year=2002|isbn=978-981-4487-52-8|edition=2nd|series=Series In Pure Mathematics|volume=4|page=21}}</ref> Euler chứng minh được giả thuyết của Alhazen (về sau gọi là [[định lý Euclid–Euler]]) rằng mọi số hoàn thiện chẵn có thể được tạo ra từ số nguyên tố Mersenne.<ref name="stillwell-2010-p40" /> Ông cũng giới thiệu các phương pháp được ứng dụng từ [[giải tích toán học]] trong lĩnh vực này khi chứng minh sự tồn tại vô số số nguyên tố và [[tính phân kỳ của tổng nghịch đảo các số nguyên tố]] <math>\tfrac{1}{2}+\tfrac{1}{3}+\tfrac{1}{5}+\tfrac{1}{7}+\tfrac{1}{11}+\cdots</math>.<ref>{{cite book|title=The Development of Prime Number Theory: From Euclid to Hardy and Littlewood|last=Narkiewicz|first=Wladyslaw|publisher=Springer|year=2000|isbn=978-3-540-66289-1|series=Springer Monographs in Mathematics|page=11|contribution=1.2 Sum of Reciprocals of Primes|contribution-url=https://books.google.com/books?id=VVr3EuiHU0YC&pg=PA11}}</ref> Đầu thế kỷ 19, [[Adrien-Marie Legendre|Legendre]] và [[Carl Friedrich Gauß|Gauss]] đưa ra phỏng đoán rằng khi <math>x</math> tiến về [[Vô tận|vô hạn]] thíthì số lượng số nguyên tố nhỏ hơn hoặc bằng <math>x</math> [[Tiệm cận (giải tích)|tiệm cận]] về <math>x/\log x</math> với <math>\log x</math> là [[logarit tự nhiên]] của <math>x</math>. Ý tưởng của [[Bernhard Riemann]] trong [[Ueber die Anzahl der Primzahlen unter einer gegebenen Grösse|công trình năm 1859 về hàm zeta của ông]] đã góp phần vạch ra hướng đi để chứng minh phỏng đoán đó. Mặc dù một phỏng đoán liên quan là [[giả thuyết Riemann]] vẫn chưa có lời giải, đại cương của Riemann đã được hoàn thành vào năm 1896 bởi [[Jacques Hadamard|Hadamard]] và [[Charles Jean de la Vallée Poussin|de la Vallée Poussin]] và kết quả này hiện được biết đến với tên gọi [[định lý số nguyên tố]].<ref>{{cite book|title=Number Theory|last=Apostol|first=Tom M.|publisher=Birkhäuser|year=2000|isbn=|editor1-last=Bambah|editor1-first=R.P.|series=Trends in Mathematics|location=Basel|pages=1–14|contribution=A centennial history of the prime number theorem|mr=1764793|editor2-last=Dumir|editor2-first=V.C.|editor3-last=Hans-Gill|editor3-first=R.J.|contribution-url=https://books.google.com/books?id=aiDyBwAAQBAJ&pg=PA1}}</ref> Một thành tựu quan trọng khác trong thế kỷ 19 là [[định lý Dirichlet về cấp số cộng]] cho rằng một cấp số cộng nhất định chứa vô số số nguyên tố.<ref>{{cite book|title=Introduction to Analytic Number Theory|last=Apostol|first=Tom M.|publisher=Springer-Verlag|year=1976|isbn=|location=New York; Heidelberg|pages=146–156|contribution=7. Dirichlet's Theorem on Primes in Arithmetical Progressions|mr=0434929|ref=harv|contribution-url=https://books.google.com/books?id=3yoBCAAAQBAJ&pg=PA146}}</ref>
 
Nhiều nhà toán học đã nghiên cứu các thuật toán [[kiểm tra tính nguyên tố]] với các số lớn hơn so với các số mà giải thuật chia thử có thể áp dụng được. Các thuật toán giới hạn về một dạng số cụ thể bao gồm [[kiểm tra Pépin]] cho số Fermat (1877),<ref>{{cite book|url=https://books.google.com/books?id=XcDqCAAAQBAJ&pg=PA261|title=A History of Algorithms: From the Pebble to the Microchip|last=Chabert|first=Jean-Luc|publisher=Springer|year=2012|isbn=978-3-642-18192-4|page=261}}</ref> [[Kiểm tra Proth|định lý Proth]] (khoảng 1878),<ref>{{cite book|title=Elementary Number Theory and Its Applications|last=Rosen|first=Kenneth H.|publisher=Addison-Wesley|year=2000|isbn=978-0-201-87073-2|edition=4th|page=342|contribution=Theorem 9.20. Proth's Primality Test|ref=harv}}</ref> [[Kiểm tra Lucas-Lehmer|kiểm tra Lucas–Lehmer]] (1856) và dạng tổng quát của nó, [[kiểm tra Lucas]].<ref name="mollin" />