Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Pháp quyền”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Thêm một hay nhiều mục vào danh sách Soạn thảo trực quan
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 66:
 
=== Khái niệm ===
Tại Điều 2 Hiến pháp 1992 (sửa đổi 2001) đã đưa ra khái niệm "Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa". Tuy nhiên trên thực tế, không có sự giải thích rõ ràng về ''Nhà nước Pháp quyền Xã hội Chủ nghĩa'' bằng văn bản. Khái niệm này lần đầu tiên được nhắc đến do ông [[Đỗ Mười]] tại Hội nghị lần thứ II, Ban chấp hành Trung ương khóa VII, ngày 29-11-1991<ref>[http://www.tiasang.com.vn/news?id=2320]</ref>. Gần đây được bàn đến trong các cuộc họp cấp cao ở [[Việt Nam]]. Điển hình là trong bài diễn văn tại phiên khai mạc kỳ họp đầu tiên của QH khóa XII vào ngày 19/7/2007, ông [[Nông Đức Mạnh]] đã lần đầu tiên chính thức công bố nội dung của Học thuyết Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa. Theo quan điểm của GS.TS. Nguyễn Duy Quý, nhà nước pháp quyền không phải là một kiểu nhà nước (giống như kiểu nhà nước chiếm hữu nô lệ, kiểu nhà nước phong kiến, kiểu nhà nước tư bản chủ nghĩa hay kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa) mà là một phương thức tổ chức quyền lực nhà nước tiến bộ mà bất kì nhà nước nào, thể chế chính trị nào muốn đạt đến trình độ văn minh đều phải hướng tới.<ref>Nguyễn Duy Quý, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Tạp chí Cộng sản số 96, năm 2005.</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://nguyenduyliemgis.files.wordpress.com/2015/01/gic3a1o-trc3acnh-trie1babft-he1bb8dc-dc3b9ng-cho-he1bb8dc-vic3aan-cao-he1bb8dc-vc3a0-nghic3aan-ce1bba9u-sinh-khc3b4ng-thue1bb99c-chuyc3aan-ngc3a0nh-trie1babft-h.pdf|tựa đề=Giáo trình Triết học. Nhà xuất bản Lý luận chính trị. Hà Nội năm 2007|tác giả=PGS. TS Đoàn Quang Thọ|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=2 tháng 2 năm 2021}}</ref>
 
Nội dung có thể được tóm lược:
Dòng 77:
Điều 2 Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “''Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức. Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp''”.
 
Như vậy, Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân; Nhà nước công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền con người, quyền công dân; tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật; quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp và nguyên tắc tập trung dân chủ; thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hoà bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển; tuân thủ Hiến chương Liên hợp quốc và điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên, là bạn, là đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế<ref>{{Chú thích web|url=http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=210628|tựa đề=Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việt Nam và những vấn đề đặt ra đối với việc thực hiện công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình|tác giả=GS.TS.PHAN TRUNG LÝ Nguyên Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội, NGUYỄN TRUNG THÀNH Phó Viện trưởng Viện Khoa học Môi trường và Xã hội.|họ=|tên=|ngày=23 tháng 11 năm 2020|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=17 tháng 11 năm 2020}}</ref>.
 
=== Đặc trưng ===