Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Công Nguyên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
sửa đổi Giesu thành Chúa Giesu
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan
n Đã lùi lại sửa đổi của 115.79.142.121 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Đức Anh
Thẻ: Lùi tất cả Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 1:
'''Công Nguyên''' (viết tắt là '''CN''') là thuật ngữ được sử dụng để đánh số năm trong [[Lịch Julius]] và [[Lịch Gregory]]. Thuật ngữ này là gốc từ [[tiếng Latinh]] [[thời Trung Cổ]], '''Anno Domini''' (viết tắt là '''AD'''). Từ “Công nguyên” ([[chữ Hán]]: 公元) trong tiếng Việt được vay mượn từ [[tiếng Trung]].<ref>An Chi. Chuyện Đông chuyện Tây, tập 2. Tái bản lần thứ nhất, có sửa chữa. Nhà xuất bản Trẻ. Năm 2006. Trang 319.</ref> Trong tiếng Trung, “Công nguyên” 公元 là tên gọi tắt của “Công lịch kỷ nguyên” 公曆紀元.<ref>辞海编辑委员会. 《辞海》第六版彩图本, 第一卷. 上海辞书出版社. 上海, năm 2009. ISBN 9787532628599. Trang 723.</ref>
 
''Công Nguyên'' hay ''Kỷ nguyên Công lịch'' tính từ khi Chúa [[Giê-su|Giêsu]] được sinh ra. Trước thời điểm Chúa Giêsu sinh ra được gọi là '''Trước Công Nguyên''' hay "Trước Công lịch kỉ Nguyên" (viết tắt là '''TCN''', cách sử dụng tương ứng ở phương Tây là '''BC''', viết tắt của '''before Christ''').
 
Hệ thống TCN và CN được phát minh bởi [[Dionysius Exiguus]] của [[Scythia Minor]] vào năm 525, nhưng không được sử dụng rộng rãi cho đến sau năm 800.<ref>{{chú thích web|title=Zero|url=https://www.theatlantic.com/magazine/archive/1997/07/zero/376900/|publisher=[[The Atlantic]]|author=Dick Teresi|date=tháng 7 năm 1997|accessdate=15 tháng 11 năm 2019}}</ref><ref name="Teresi1997">{{cite journal |url = https://www.theatlantic.com/past/docs/issues/97jul/zero.htm |author-link=Dick Teresi |first=Dick |last=Teresi |title=Zero |journal=[[The Atlantic]] |date= tháng 7 năm 1997 }}</ref>{{sfn|Blackburn|Holford-Strevens|2003|pp=778–9}}