Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tống Phúc Thị Lan”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 110:
Khi bà mất, Quốc vương nước [[Chân Lạp]] là [[Nặc Ông Chân]] cũng xin chịu tang, thành thần đem việc tâu lên. Vua khiến để tâm tang 13 ngày thôi. [[Nặc Ông Chân]] bèn sai sứ đến dâng hương{{sfn|Đại Nam thực lục, tập 1|2006|p=802}}.
 
Ngày Nhâm Dần tháng 3 năm thứ 14 Gia Long, bà được an táng ở bên hữu chỗ huyệt lăng Thiên Thọ<ref group="Ghi chú">Thuộc núi Thụ Sơn, xã Định Môn, huyện Hương Trà. Nay là xã [[Hương Thọ]], huyện [[Hương Trà]], tỉnh [[Thừa Thiên - Huế]]</ref>{{sfn|Phan Thúc Trực|2009|p=139}}. Nguyên là vua [[Gia Long]] muốn học theo cách hợp lăng (táng 2 vợ chồng vào cùng 1 lăng, hai huyện mộ sát nhau) nên sai [[Tống Phước Lương]] và [[Phạm Như Đăng]] lãnh chức Sơn lăng sứ, khiến cùng [[Lê Duy Thanh]ư] đi xem các núi. Bảy lần bói, chỉ có núi Thọ Sơn là tốt. Bèn đổi tên chỗ đấy là núi Thiên Thọ, trước cửa xây đá làm thềm bậc làm hai cái quách đá ở huyệt, chỗ bên phải là quan quách của Hoàng hậu, còn bên trái là chỗ của vua sau này băng hà sẽ chôn vào đó{{sfn|Đại Nam liệt truyện, tập 2|2006|p=39}}. Ngày Ất Ty đem thần chủ để ở điện Hoàng Nhân{{sfn|Ngô Giáp Đậu|1993|p=204}}.
 
Qua năm sau bà được an táng tại [[Lăng Gia Long|Thiên Thọ Lăng]] ở [[Huế]]. Về sau năm [[1820]] khi Gia Long qua đời, huyệt phần của ông ngay bên cạnh bà, khác với các Hoàng hậu khác đều có lăng riêng trong quần thể, Thuận Nguyên hoàng hậu được an táng ngay kế bên Gia Long.