Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Photon”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 115.76.113.184 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Anewplayer
Thẻ: Lùi tất cả
Add 2 books for Wikipedia:Thông tin kiểm chứng được (20210205)) #IABot (v2.0.8) (GreenC bot
Dòng 401:
|last=Schiff |first=L.I.
|title=Quantum Mechanics
|url=https://archive.org/details/quantummechanics0000schi |edition=3rd
|edition=3rd
|publisher=McGraw-Hill
|year=1968
Dòng 592:
Lượng tử của một trường chuẩn Abelian (trường gauge) phải không có khối lượng, hay đối xứng không bị phá vỡ; từ đây, lý thuyết tiên đoán photon là hạt không có khối lượng và không có [[điện tích]] cũng như [[spin]] nguyên. Dạng đặc biệt của [[tương tác điện từ]] khiến cho spin của photon phải là ±1; do đó tính xoắn (helicity) của nó bằng <math>\pm \hbar</math>. Hai thành phần spin này tương ứng với khái niệm cổ điển về sự [[phân cực]] tròn trái và phân cực tròn phải của ánh sáng. Tuy vậy, các photon ảo trung gian của [[điện động lực học lượng tử]] còn có thêm các trạng thái phân cực phi vật lý.<ref name="Ryder" />
 
Trong [[mô hình chuẩn]], photon là một trong bốn boson chuẩn (hay [[boson gauge]]) của [[tương tác điện yếu]]; [[boson W và Z|ba boson khác]] ký hiệu là W<sup>+</sup>, W<sup>−</sup> và Z<sup>0</sup> tham gia vào [[tương tác yếu]]. Không như photon, những boson chuẩn (gauge) này có [[khối lượng]], như được tiên đoán bởi [[cơ chế Higgs]] thông qua phá vỡ nhóm đối xứng chuẩn SU(2). Tương tác yếu thống nhất photon với các boson gauge W và Z nhờ công trình của các nhà vật lý [[Sheldon Glashow]], [[Abdus Salam]] và [[Steven Weinberg]], và giải [[Giải Nobel Vật lý|Nobel Vật lý]] 1979 đã trao cho họ nhờ những đóng góp này.<ref name="Glashow">[http://nobelprize.org/nobel_prizes/physics/laureates/1979/glashow-lecture.html Sheldon Glashow Nobel lecture], delivered ngày 8 tháng 12 năm 1979.</ref><ref name="Salam">[http://nobelprize.org/nobel_prizes/physics/laureates/1979/salam-lecture.html Abdus Salam Nobel lecture], delivered ngày 8 tháng 12 năm 1979.</ref><ref name="Weinberg">[http://nobelprize.org/nobel_prizes/physics/laureates/1979/weinberg-lecture.html Steven Weinberg Nobel lecture], delivered ngày 8 tháng 12 năm 1979.</ref> Tư tưởng thống nhất các tương tác cơ bản cũng được các nhà vật lý mở rộng trong [[lý thuyết thống nhất lớn]]; thống nhất bốn boson gauge với tám boson [[gluon]] của lý [[thuyết sắc động lực học lượng tử]]; tuy nhiên, một trong những tiên đoán chìa khóa của lý thuyết này là sự phân rã của [[proton]] vẫn chưa được quan sát bằng thực nghiệm.<ref>Ví dụ chương 14 trong {{chú thích sách|last=Hughes|first=I. S.|title=Elementary particles|url=https://archive.org/details/elementarypartic0000hugh_c9n2|edition=2nd|publisher=Cambridge University Press|year=1985|isbn=0-521-26092-2}}</ref>
 
==Đóng góp vào khối lượng của hệ==