Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bay hơi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 116.111.126.84 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của 1.55.23.231
Thẻ: Lùi tất cả
Add 1 book for Wikipedia:Thông tin kiểm chứng được (20210205)) #IABot (v2.0.8) (GreenC bot
Dòng 8:
== Lý thuyết ==
 
Để các [[phân tử]] của một chất lỏng bay hơi được, chúng phải ở gần bề mặt, di chuyển theo hướng thích hợp, và có đủ [[động năng]] để vượt qua được lực liên kết phân tử ở trạng thái lỏng.<ref name="Silberberg">{{chú thích sách |first=Martin A. |last=Silberberg |title=Chemistry |url=https://archive.org/details/chemistrymolecul03silb |edition=4th edition |pages=431–434[https://archive.org/details/chemistrymolecul03silb/page/n463 431]–434 |publisher=McGraw-Hill |location=New York |year=2006 |isbn=0-07-296439-1}}</ref> Khi chỉ có một phần nhỏ các phân tử đáp ứng những điều trên, tốc độ bay hơi sẽ giảm xuống. Vì động năng của một phân tử tỷ lệ thuận với nhiệt độ của nó, sự bay hơi diễn ra nhanh hơn ở nhiệt độ cao. Khi các phân tử chuyển động nhanh hơn thoát ra, các phân tử còn lại sẽ có động năng trung bình thấp hơn, và nhiệt độ của chất lỏng giảm xuống. Hiện tượng này còn được gọi là [[sự bay hơi để làm mát]]. Đây là lý do tại sao việc làm bay hơi [[mồ hôi]] làm mát cơ thể con người. Sự bay hơi cũng có xu hướng diễn ra nhanh hơn với lưu lượng lớn hơn giữa pha khí và pha lỏng, và trong những chất lỏng có [[áp suất hơi]] cao hơn. Ví dụ khi giặt ủi, quần áo sẽ khô (do bay hơi) nhanh hơn vào ngày có gió hơn là vào ngày lặng gió. Ba yếu tố chính của sự bay hơi là nhiệt, [[áp suất khí quyển]] (xác định phần trăm độ ẩm) và sự chuyển động của không khí.
 
Ở mức độ phân tử, không có ranh giới chặt chẽ giữa trạng thái lỏng và trạng thái hơi. Thay vào đó, có một [[lớp Knudsen]], nơi mà các pha là không xác định. Bởi vì lớp này chỉ có độ dày chừng vài phân tử, còn ở quy mô vĩ mô thì bề mặt chuyển pha rõ ràng có thể thấy được.