Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngô Tùng Châu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Ngô Tùng Châu''' hay '''Ngô Tòng Chu''' ([[chữ Hán]]: 吳從周, [[1752]] - [[5 tháng 7]], [[1801]]) là khai quốc công thần của [[nhà Nguyễn]] trong [[lịch sử Việt Nam]]. Cùng với [[Võ Tánh]], ông đã ra sức cố thủ thành Bình Định trong nhiều tháng dài, cầm chân được đội quân hùng mạnh của nhà [[Tây Sơn]], tạo cơ hội cho chúa Nguyễn vượt biển đánh lấy được kinh đô [[Cố đô Huế|Phú Xuân]], hoàn thành công cuộc thống nhất [[Việt Nam]].
 
== Tiểu sử ==
=== Phụng sự cho nhà Nguyễn ===
 
Ngô Tùng Châu là người thôn Thái Thuận, xã Cát Tài, [[phù Cát|huyện Phù Cát]], trấn [[Quy Nhơn]]<ref group="Ghi chú">Nay là xã [[Cát Tài]], huyện [[Phù Cát]], tỉnh [[Bình Định]]</ref>. Ông chào đời năm [[1752]] dưới thời Võ vương [[Nguyễn Phúc Khoát]].
 
Năm 1764 lúc ông mới 12 tuổi theo cha là [[Ngô Tùng Trang]] vào sống ở Vùng Gò Công<ref group="Ghi chú">nay thuộc xóm Thủ, xã [[Bình Tân]], huyện [[Gò Công Tây]], tỉnh [[Tiền Giang]]. Do tôn kính Cha ông và ông đến đây sinh sống và dạy học nên người dân nơi đây đặt tên là xóm Ông Thủ đọc tắt là xóm Thủ</ref>. Vào khoảng năm [[1783]] - [[1788]] cùng thời gian [[Võ Tánh]] cũng tụ tập nhân mã tại vùng Gò Công<ref group="Ghi chú">óm Gò tre, xã Tân Đông, huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang nơi có miếu thờ Hoài quốc công [[Võ Tánh]]</ref> để giúp dân phòng thủ các mối nguy hiểm vùng đất mới khai phá, sau này theo chúa Nguyễn lập nghiệp, thì cũng là lúc Ngô Tùng Châu theo học với cụ [[Võ Trường Toản]] [[Võ Trường Toản]] (? - [[1792]]), người lánh nạn giặc [[Tây Sơn]] mà về định cư ở đây và mở trường dạy học. Trong hơn mấy trăm môn đệ của Võ Trường Toản thì Ngô Tùng Châu là môn sinh cao đệ nhất".<ref>Trích ''Văn bia ở mộ Võ Trường Toản'', Ca Văn Thỉnh dịch, in trong sách ''Võ Trường Toản'' của Nam Xuân Thọ, Tân Việt, [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]], 1957, tr. 10.</ref>
 
Biết tài năng và đức độ, chúa [[Gia Long|Nguyễn Phúc Ánh]] cho Ngô Tùng Châu làm Chế các ở Viện Hàn lâm. Rồi ông cùng với [[Trịnh Hoài Đức]], [[Lê Quang Định]], Hoàng Minh Khánh và chín người nữa, được cử làm Điền tuấn quan để coi việc đốc sức dân khai khẩn ruộng đất ở Gia Định. Về sau thăng đến Tham tri bộ Lễ{{sfn|Đại Nam liệt truyện, tập 2|2006|p=113}}. Năm [[1797]], Nguyễn vương sai ông [[Ngô Tùng Châu]] hiệp cùng nguyên Lễ bộ kiêm Đốc học [[Nguyễn Thái Nguyên]] làm chức phụ đạo, tức là dạy học cho con trưởng của vương là Đông cung Thái tử [[Nguyễn Phúc Cảnh]]. Ông cố từ rằng{{sfn|Đại Nam liệt truyện, tập 2|2006|p=113}}
:''Thần tài ít hạnh kém, tự hổ được ghé vào ban Văn, chỉ sợ bỏ thiếu chức vụ, về chức phụ đạo, thần sợ không làm nổi.''
 
Hàng 31 ⟶ 32:
Đông cung bảo là phải, Tòng Chu bèn dâng sớ nói thẳng đến chỗ hại về đạo Phật, ý vua mới quyết{{sfn|Đại Nam liệt truyện, tập 2|2006|p=114}}{{sfn|Đại Nam thực lục, tập 1|2006|p=335}}.
 
=== Tử tiết với Bình Định ===
 
Năm [[Kỷ Mùi]] [[1799]], Ngô Tùng Châu theo chúa Nguyễn đem quân ra phía Bắc đánh nhau với quân Tây Sơn. Đến tháng 5, quân của chúa Nguyễn đến vây thành [[Quy Nhơn]]. Vua [[Nguyễn Quang Toản|Cảnh Thịnh nhà Tây Sơn]] bèn sai [[Trần Quang Diệu]] và [[Vũ Văn Dũng]] đem binh vào cứu nhưng mới đến Quảng Nghĩa thì bị đánh bại. Quan trấn thủ là [[Lê Văn Thanh]] thấy viện binh đến không được, mà lương thực ở trong thành hết cả, bèn cùng các tướng mở cửa ra hàng. Nguyễn vương đem quân vào thành, cho đổi tên là thành Bình Định, rồi giao cho Võ Tánh và Ngô Tùng Châu ở lại trấn giữ.
Hàng 53 ⟶ 54:
:''Trung ái là một, văn võ có kể gì. Tướng quân có thể vì nước chết về nạn, Tùng Châu này lại không thể làm người bề tôi chết về trung ư.''
 
Rồi về nhà, mặc triều phục chỉnh tề, trông về cửa khuyết bái lạy, rồi uống thuốc độc chết{{sfn|Quốc triều chính biên toát yếu|1972|p=22}}. Võ Tánh nghe tin báo, đau buồn nói: Thế là Ngô quân đã đi trước ta rồi...Nói đoạn đi ngay đến công dinh của Ngô Tùng Châu, lo việc khâm liệm mai táng... Việc đó xảy ra ngày 25 tháng 5 năm Tân Dậu (ngày 5 tháng 7 năm 1801)<ref>Theo ''Hoàng Việt hưng long chí, tr. 292-294. Từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam, Việt sử tân biên, Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam'', đều ghi ngày 27 tháng 5 năm Tân Dậu, tức ngày [[7 tháng 7]] năm [[1801]].</ref>. Hai ngày sau, Võ Tánh cũng tự thiêu mà chết ở lầu Bát Giác. Khi chiếm được thành, [[Trần Quang Diệu]] tỏ ra xúc động trước sự trung dũng của Võ Tánh và Ngô Tùng Châu, sai người tẩm liệm thi hài hai ông tử tế, rồi theo lời yêu cầu của Võ Tánh, không giết hại hàng binh nhà Nguyễn.
 
== Ghi công ==
Hàng 71 ⟶ 72:
 
Sách [[Đại Nam liệt truyện]] chép{sfn|Đại Nam liệt truyện, tập 2|2006|p=115}}
:''Hai người ([[Võ Tánh]] và Ngô Tùng Châu) cố chết giữ thành trơ trọi một mình, giặc đem hết quân vây hãm vua, nhân lúc giặc ít quân sơ hở, vua tiến lấy được thành Phú Xuân, công ấy không ai lớn hơn được. Cho nên người ví với [[Trương Tuần]], [[Hứa Viễn]] đời [[nhà Đường]]<ref group="Ghi chú">Hai vị tướng thời [[nhà Đường]] ở [[Trung Quốc]]. Lúc [[Loạn An Sử]], hai người cố thủ thành Tuy Dương, kìm chân quân [[An Lộc Sơn]] trước cửa ngõ Giang Hoài hơn 1 năm, tạo điều kiện cho [[nhà Đường]] củng cố lực lượng, chuyển bại thành thắng. Về sau thành Tuy Duơng bị hạ, cả 2 ông đều hi sinh vì nước.</ref> vậy.''
 
Trong bài ''Văn tế Phò mã Chưởng hậu quân Võ Tánh và Lễ bộ thượng thư Ngô Tùng Châu'' do [[Đặng Đức Siêu]]<ref group="Ghi chú">'''Đặng Đức Siêu''' 鄧德超 ([[1751]] - [[1810]]), khai quốc công thần và thượng thư bộ Lễ đời Gia Long.</ref> soạn, được đọc trong lễ truy điệu trọng thể, có đoạn:
Hàng 116 ⟶ 117:
==Liên kết ngoài==
 
[[Thể loại:Quan tướng chúanhà Nguyễn]]
[[Thể loại:Người Bình Định]]
[[Thể loại:Sinh 1752]]