Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hiện tượng mao dẫn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Lịch sử: dọn dẹp, replaced: . < → .< (5)
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan
Dòng 1:
'''Hiện tượng mao dẫn''' là hiện tượng [[chất lỏng]] tự dâng lên cao hay hạ thấp trong vùng [[không gian]] hẹp mà không cần, thậm chí ngược hướng, với ngoại lực (như trọng lực). Hiện tượng có thể quan sát ở các ống tiết diện nhỏ, các khe rất hẹp giữa hai tấm kính, nhựa, giữa các răng của bàn chải,... Nguyên nhân do bản thân trong chất lỏng có lực hút tĩnh điện giữa các phân tử môi trường.
 
Nguyên nhân do bản thân trong chất lỏng có lực dính ướt (lực làm cho dung dịch giữ lại trên bề mặt các chất và sức căng bề mặt). Khi lực dính ướt lớn hơn sức căng bề mặt thì [[dung dịch]] được kéo lên trên bề mặt chất lỏng một khoảng. Ví dụ như dung dịch bị hút vào các khe nứt. Nếu chất lỏng có [[sức căng bề mặt]] lớn hơn lực dính ướt. Ví dụ: Nước trên lá [[dọc mùng]] dung dịch vo tròn để năng lượng liên kết lớn nhất khi đó dung dịch không bị dính vào bề mặt. Vậy hiện tượng mao dẫn là hiện tượng lực dính ướt của dung dịch thắng được sức căng bề mặt nhằm kéo dung dịch lên trên các ống dẫn.<ref>http://science.jrank.org/pages/1182/Capillary-Action.html</ref>
== Lịch sử ==
[[Tập tin:Capillarity.svg|thumb|Hiện tượng mao dẫn của [[nước]] khi so sánh với [[thủy ngân]], cùng với một ống bằng chất lưỡng cực như thủy tinh]]
Việc quan sát đầu tiên của hiện tượng mao dẫn được [[Leonardo da Vinci]] thực hiện.<ref>See:
Dòng 30:
Bài báo đầu tiên của [[Albert Einstein]], được đệ trình cho Annalen der Physik vào năm 1900, là về mao mạch.<sup>[21] [22]</sup>
 
== dụGiải thích ==
Bấc đèn dầu thấm dầu ở dưới và đưa lên phía trên nhờ hiện tượng mao dẫn qua các lỗ nhỏ trong bấc đèn, khăn giấy thấm nước cũng nhờ hiện tượng mao dẫn.
 
Cây dùng hiện tượng mao dẫn để dẫn nước từ rễ lên các bộ phận thông qua hệ thống mạch.
 
Để nghiên cứu hiện tượng mao dẫn, người ta dùng ống mao dẫn có tiết diện nhỏ.
 
==Tham khảo==