Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Điện môi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 17:
 
== Lý thuyết ==
 
=== Cường độ điện trường trong điện môi ===
[[Tập tin:Phân cực điện môi.jpg|nhỏ]]
Khi đặt một khối điện môi vào một điện trường yếu <math> \vec{E_0} </math> (hình vẽ), các proton sẽ bị kéo thuận chiều <math> \vec{E_0} </math> , các electron bị kéo ngược chiều <math> \vec{E_0} </math> , nhưng do lực liên kết trong phân tử vẫn còn mạnh nên các electron không bị bứt hẳn ra khỏi cấu trúc và hình thành các lưỡng cực điện. Các lưỡng cực điện này tạo ra điện trường <math> \vec{E'} </math> dẫn đến điện trường tổng hợp trong lòng vật dẫn là <math> \vec E = \vec E_0 + \vec E' </math>
 
=== Cảm ứng điện ===
Xét khối điện môi gồm hai thành phần môi trường có hằng số điện môi là <math>\varepsilon_1</math> và <math>\varepsilon_2
</math> . Ở mặt phân cách giữa hai môi trường, các thành phần pháp tuyến của
 
=== Vector độ phân cực ===
VectorĐể làm số đo độ phân cực của chất điện môi, người ta lấy vector độ phân cực được định nghĩa là tổng momen lưỡng cực điện trêntrong một đơn vị thể tích điện môi : <math> \vec{\Rho}=\tfrac{\sum \vec p}{V} </math>
 
Thực nghiệm đưa ra công thức : <math> \vec{\Rho}=\tfrac{\sumchi \varepsilon_0\vec p}{VE_0}</math> , trong đó <math>\chi</math> là hệ số phân cực.
 
==Tham khảo==