Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiều (không gian vectơ)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
Trong [[toán học]], '''số chiều''' của một [[không gian vectơ]] ''V'' là [[Lực lượng (tập hợp)|số lượng]] (tức là số vectơ) trong một [[Cơ sở (đại số tuyến tính)|hệ cơ sở]] của ''V'' trên [[Trường (đại số)|trường]] cơ sở của nó.<ref>{{Harvard citation text|Axler|2015}} p. 44, §2.36</ref><ref>{{cite book|url=https://books.google.com/books?id=8FVk_KRY7zwC&pg=PA4|title=Tensor Algebra and Tensor Analysis for Engineers: With Applications to Continuum Mechanics|author=Itzkov, Mikhail|publisher=Springer|year=2009|isbn=978-3-540-93906-1|page=4}}</ref> Nó đôi khi cũng được gọi là '''số chiều Hamel''' (theo [[Georg Hamel]]) hay '''chiều đại số''' để phân biệt nó với các khái niệm [[chiều]] khác.
 
Đối với mọi không gian vectơ đều tồn tại một cơ sở,{{efn|ifnếu onethừa assumes thenhận [[axiomtiên đề oflựa choicechọn]]}} và mọi cơ sở của một không gian vectơ đều có lực lượng bằng nhau;{{efn|see [[dimension theorem for vector spaces]]}} vì vậy số chiều của một không gian vectơ được xác định duy nhất. Ta nói ''V'' là '''hữu hạn chiều''' nếu số chiều của ''V'' là [[wiktionary:hữu hạn|hữu hạn]], và '''vô hạn chiều''' nếu số chiều của nó là [[vô hạn]].
 
Số chiều của một không gian vectơ ''V'' trên một trường ''F'' có thể được viết dưới dạng dim<sub>''F''</sub>(''V'') hay [V : F], và đọc là "số chiều của ''V'' trên trường ''F''". Khi ''F'' có thể suy được từ ngữ cảnh, ta thường viết ngắn gọn là dim(''V'').
Dòng 55:
 
* [http://ocw.mit.edu/courses/mathematics/18-06-linear-algebra-spring-2010/video-lectures/lecture-9-independence-basis-and-dimension/ Bài giảng Đại số tuyến tính của MIT về Độc lập tuyến tính, Cơ sở và Chiều của Gilbert Strang] tại MIT OpenCourseWare
{{sơ khai toán học}}
[[Thể loại:Chiều không gian]]
[[Thể loại:Đại số tuyến tính]]