Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trùng Quang Đế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Sai nghĩa: Tự "vẫn" 刎 nghĩa là tự lấy dao, kiếm cứa đứt cổ. Nhảy lầu, nhảy xuống vực là "tự chết", "tự giết" chứ không phải "tự lấy kiếm cắt cổ"
Dòng 53:
'''Trùng Quang Đế''' ([[chữ Hán]]: 重光帝 ? – [[14 tháng 4]] năm [[1414]]<ref>Theo ngày kỵ ở đền [[Tức Mặc]] (huyện [[Mỹ Lộc]], [[Nam Định]]) thì ngày mất của vua Trùng Quang là ngày 14 tháng 4 âm lịch năm [[Giáp Ngọ]] ([[1414]]).</ref>) là vị [[hoàng đế]] thứ hai của [[nhà Hậu Trần]], một triều đại được dựng lên ở miền nam [[Đại Việt]] để chống lại sự đô hộ của [[nhà Minh|đế quốc Minh]] sau năm [[1407]]. Ông có tên húy là '''Trần Quý Khoáng''' hay '''Trần Quý Khoách'''{{sfn|Trần Trọng Kim|1971|p=79}} (陳季擴), là cháu nội của [[Trần Nghệ Tông]]. Khi chú ông là [[Giản Định Đế]] dựng nhà Hậu Trần ([[1407]]), ông giữ chức Nhập nội thị trung. Năm 1408, các tướng [[Đặng Dung]] và [[Nguyễn Cảnh Dị]] bất bình với [[Giản Định Đế]] mới vào [[Nghệ An]] lập Trần Quý Khoáng lên ngôi vua. Trần Quý Khoáng tôn Giản Định Đế làm [[Thái thượng hoàng]], cùng tiến quân ra bắc đánh Minh, đến năm [[1409]], Thượng hoàng bị địch bắt giết.
 
Trong suốt thời gian giữ ngôi, Trùng Quang Đế cùng các tể thần [[Đặng Dung]], [[Nguyễn Cảnh Dị]] và [[Nguyễn Súy]] đã tận lực chiến đấu chống quân đội Minh do Anh quốc công [[Trương Phụ]] chỉ huy. Các ông từng đánh bại quân Minh ở La Châu, Hạ Hồng, nhân đà truy kích tới tận [[Bình Than]], nhưng cuối cùng bị thiệt hại nặng, phải lui về [[Nghệ An]] và [[Hóa Châu]]. Sau trận thư hùng đẫm máu ở kênh Thái Đà năm [[1413]], lực lượng Hậu Trần tan vỡ, Trùng Quang Đế chạy sang [[Lão Qua]] nhưng bị [[Trương Phụ]] bắt giữ. Tháng 4 năm [[1414]], trên đường áp giải về Đại Minh, Trùng Quang Đế trầm mình xuống biển tự vẫntử. [[Nhà Trần]] diệt vong.
 
Tuy thất bại nhưng Trần Ngỗi và Trần Quý Khoáng vẫn được các bộ sử sau này của nước Đại Việt coi là vị vua chính thống nối nghiệp nhà Trần, được nhân dân phối thờ trong đền Trần (nơi thờ các vua nhà Trần). Sử thần đời [[nhà Lê sơ|Hậu Lê]] [[Ngô Sĩ Liên]] trong bộ ''[[Đại Việt sử ký toàn thư]]'' (hoàn tất năm [[1479]]) đã ca ngợi tấm gương của Trùng Quang Đế là ''"quốc quân chết vì xã tắc"''.{{sfn|Nhiều tác giả|1993|p=322}}
Dòng 103:
Ngày 10 tháng 3 âm lịch năm [[1414]], Trùng Quang Đế chạy sang nước [[Lan Xang|Lão Qua]], [[Nguyễn Súy]] chạy sang [[Ma Linh|châu Minh Linh]], sau đều bị người của Phụ bắt.<ref>{{Chú thích web | url = http://epress.nus.edu.sg/msl/reign/yong-le/year-12-month-3-day-10 | tiêu đề = Entry | tác giả = | ngày = | ngày truy cập = 8 tháng 2 năm 2018 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>{{sfn|Quốc sử quán triều Nguyễn|1998|pp=345-347}} Người của [[Thuận Hóa]] cũng ra hàng, từ đó vương triều Hậu Trần chấm dứt.
 
Tháng 4 âm lịch năm [[1414]], Trương Phụ thu quân về [[Đông Quan]], sai người giải vua Trùng Quang, [[Đặng Dung]] và [[Nguyễn Súy]] về [[Trung Quốc]] bằng đường biển. Giữa đường, Trùng Quang Đế nhảy xuống biển tự vẫntử. Hai tể tướng [[Đặng Dung]], [[Nguyễn Súy]] sau đó cũng đều nhảy xuống biển tự vẫntử.{{sfn|Quốc sử quán triều Nguyễn|1998|pp=345-347}} Tuy nhiên, theo ''[[Minh thực lục|Hoàng Minh thực lục]]'', ngày [[16 tháng 8]] năm [[1414]], Trùng Quang Đế và các tướng lĩnh trong đó có Đặng Dung đều bị giải tới Yên Kinh và xử tử.<ref>{{Chú thích web | url = http://epress.nus.edu.sg/msl/reign/yong-le/year-12-month-8-day-2 | tiêu đề = Entry | tác giả = | ngày = | ngày truy cập = 8 tháng 2 năm 2018 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>
 
==Nhận định==