Khác biệt giữa bản sửa đổi của “China Daily”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã cứu 1 nguồn và đánh dấu 0 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.8
Đã cứu 1 nguồn và đánh dấu 0 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.8
Dòng 22:
China Daily phát hành từ thứ hai đến thứ bảy<ref>Schnell, J. A. ''Qualitative Method Interpretations in Communication Studies.'' Lexington Books, 2001. ISBN 978-0-7391-0147-6.</ref> tờ báo được đánh giá là công cụ biện hộ bằng tiếng Anh của chính quyền và thường được dùng làm công cụ để biểu thị các chính sách chính thức. Tờ báo tuyên bố rằng họ phục vụ cho số người nước ngoài đang gia tăng tại Trung Quốc, cũng như những người Trung Quốc muốn trau dồi kiến thức tiếng Anh của mình. Chính sách biên tập của báo nói chung cởi mở hơn một cách không đáng kể so với các tờ báo tiếng Trung Quốc. Tôn chỉ của báo là trình bày khách quan về "Trung Quốc và các tin tức về Trung Quốc cho một nhóm độc giả duy nhất và cung cấp các dịch vụ và giải trí đặc biệt thích hợp cho các độc giả."<ref>Herbet, J. ''Practising Global Journalism: Exploring Reporting Issues Worldwide.'' Focal Press, 2001. ISBN 978-0-240-51602-8.</ref> Trong tất cả các báo tại [[Trung Quốc đại lục]], ''China Daily'' được ghi nhận là đã từng tuyên bố rằng mình là tờ báo tương đồng với tiêu chuẩn báo chí phương Tây nhất, nhưng tờ báo rõ ràng là vẫn chịu sự kiểm soát nhiều hơn truyền thông quốc tế.<ref>Heuvel, J. V. & Dennis, E. E. ''The Unfolding Lotus: East Asia's Changing Media: a Report of the Freedom Forum Media Studies Center at Columbia University in the City of New York.'' The Center, 1993.</ref> Trong lần xuất bản đầu tiên vào ngày 1 tháng 6 năm 1981, hầu hết các nhà báo của nhật báo người Trung Quốc, một vài người trong số họ được đào tạo tại các cơ quan báo chí phương Tây.<ref>Chang, W. H. ''Mass Media in China: The History and the Future.'' Iowa State University Press, 1989. ISBN 978-0-8138-0272-5.</ref> Hiện nay, hầu hết các biên tập viên vẫn là người Trung Quốc, trong khi những người ngoại quốc được ghi nhận là chỉ để "đánh bóng" khi chỉ có một nhóm nhỏ người làm việc theo các hợp đồng ngắn hạn.
 
China Daily đã một lần phải đối mặt với cạnh tranh không đến từ quốc tế, đó là khi phiên bản tiếng Anh ''Global Times'' của [[Thời báo Hoàn Cầu]] được phát hành vào năm năm 2009.<ref name=cd>[http://www.chinadetail.com/Who/MediaPublicationChinaDaily.php The Largest English Language Newspaper of China] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20090310183929/http://www.chinadetail.com/Who/MediaPublicationChinaDaily.php |date=2009-03-10 }}, ''All About China''.</ref> Tờ báo này đặc biệt nhắm tới độc giả ngoại quốc, và thường được phát miễn phí tại các khách sạn. Tờ báo nhằm mục đích tới các nhà ngoại giao ngước ngoài và du khách vì tờ báo này chủ yếu là dịch lại các bài báo tiếng Trung.<ref>Thurston, A. F., Turner-Gottschang, K. & Reed, L. A. ''China Bound: A Guide to Academic Life and Work in the PRC.'' National Academies Press, 1994. ISBN 978-0-309-04932-0.</ref>
 
Bài viết phần lớn phản ánh chính sách đối ngoại của [[Đảng Cộng sản Trung Quốc]].<ref name=cy>Chinoy, M. ''China Live: People Power and the Television Revolution.'' Rowman & Littlefield, 1999. ISBN 978-0-8476-9318-4.</ref> Các biên tập viên của báo dã nói với các biên tập viên ngoại quốc rằng chính sách biên tập của báo là đi theo Đảng và chỉ phê bình những người có thẩm quyền khi họ thực hiện sai các chính sách của Đảng. Mặc dù vậy, một số bài xã luận cũng phê bình một cách nghiêm túc các vấn đề trong và ngoài nước.<ref name=cd/>