Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chính thống giáo Cổ Đông phương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Add 1 book for Wikipedia:Thông tin kiểm chứng được (20210205)) #IABot (v2.0.8) (GreenC bot
Đã cứu 0 nguồn và đánh dấu 1 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.8
Dòng 20:
** [[Giáo hội Chính thống giáo Brahmavar (Goa)]]
 
Dù có liên hệ gần gũi trong đức tin và ngày nay hiệp thông đầy đủ với nhau nhưng các giáo hội này độc lập về thẩm quyền, và ngay từ ban đầu đã phát triển nền phụng tự, nghệ thuật và văn học của riêng mình.<ref name="plu">{{chú thích web|last1=Allen|first1=Michael|title=An Introduction to the Oriental Orthodox Churches|url=http://pluralism.org/wp-content/uploads/2015/08/Allen_Orthodox_Churches_2004.pdf|publisher=Pluralism Project, Harvard University|year=2005}}{{Liên kết hỏng|date=2021-02-11 |bot=InternetArchiveBot }}</ref> Các giáo hội này phát triển tại [[Armenia]], [[Syria (khu vực)|Syria]], [[Ai Cập]], [[Ethiopia]] và [[Eritrea]], cũng như sau này tại [[Kerala]], Ấn Độ. Trong tiếng Anh, mặc dù các danh từ ''Orient'' và ''East'' đều có nghĩa là "phương Đông" nhưng các giáo hội này được gọi là ''Oriental Orthodoxy'' và được phân biệt với ''Eastern Orthodoxy'' - là các giáo hội [[Chính thống giáo Đông phương]] công nhận Công đồng Chalcedon. Hai nhóm Giáo hội này không hiệp thông với nhau. Những cuộc đối thoại theo hương tái phục hồi sự hiệp nhất bắt đầu từ giữa thế kỷ XX. Tuy nhiên kết quả của quá trình này khá chậm chạp.<ref name="sor.cua.edu">[http://sor.cua.edu/Ecumenism/20010317oomtg4.html Syrian Orthodox Resources – Middle Eastern Oriental Orthodox Common Declaration]</ref>
 
Chính thống giáo Cổ Đông Phương và phần còn lại của Giáo hội Kitô giáo chia rẽ bắt đầu từ sự khác biệt về quan điểm [[Kitô học]]. Công đồng Nicea (325) tuyên bố rằng Đức Giêsu Kitô là Thiên Chúa, [[đồng bản thể]] với Đức Chúa Cha, và Công đồng Êphêsô đầu tiên (431) định tín rằng Đức Giêsu là một ngôi vị duy nhất: là Thiên Chúa trọn vẹn và là con người trọn vẹn (đây gọi là sự [[hiệp nhất ngôi vị]] - ''hypostatic union''). Hai mươi năm sau công đồng Êphêsô, Công đồng Chalcedon tuyên bố rằng Đức Giêsu là một con người trong hai bản tính hoàn chỉnh: một bản tính con người và một bản tính thần linh. Những người phản đối Chalcedon cho rằng, điều này giống như học thuyết của dị giáo Nestorian đã bị kết án ở Êphêsô, rằng Đức Kitô là hai bản thể riêng biệt, một của Thiên Chúa (Ngôi Lời) và một của con người (Đức Giêsu).