Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bùi Thế Đạt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã cứu 0 nguồn và đánh dấu 1 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.8
Dòng 47:
Đầu năm [[1776]], [[Hoàng Ngũ Phúc]] qua đời, ông được thăng làm Nam thùy đại tướng quân, kiêm trấn thủ Thuận Hóa, được tùy nghi quyết đoán mọi việc.
 
Theo lệnh của triều đình, Bùi Thế Đạt mở một xưởng đúc tiền lớn tại khu vực bờ sông Hương (phía bắc [[cầu Trường Tiền]] ngày nay). Ông cho thu vét các sản vật và vũ khí bằng đồng không dùng như súng, đỉnh, vạc... để đúc tiền "Cảnh Hưng Thuận Bảo". Việc đúc tiền diễn ra từ ngày 22/2 cho tới ngày 30/6 năm Bính Thân (1776)<ref name="dantri">[http://dantri.com.vn/van-hoa/cau-truong-tien-va-lich-su-ve-mot-xuong-duc-tien-danh-tieng-706658.htm Cầu Trường Tiền và lịch sử về một xưởng đúc tiền danh tiếng]</ref>..
Công trường đúc tiền chỉ mang tính chất dã chiến tạm thời nên đồng tiền "Cảnh Hưng Thuận Bảo" có chất lượng kém hơn so với các loại tiền [[niên hiệu]] Cảnh Hưng khác<ref name="dantri"/>. Công trường đúc tiền chỉ tồn tại 4 tháng nhưng đây là một sự kiện đặc biệt tại mảnh đất Thuận Hóa đương thời và in đậm dấu ấn trong đời sống xã hội nơi này. Mảnh đất có trường đúc tiền mang tên "Trường Tiền" còn tồn tại cho đến ngày nay và tên gọi [[cầu Trường Tiền]], biểu tượng của [[thành phố Huế|cố đô Huế]], cũng xuất phát từ công trường đúc tiền này của Bùi Thế Đạt<ref name="dantri"/>.