Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Minh Thành Tổ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n Đã lùi lại sửa đổi của Locdinh2klc (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Tàn Kiếm
Thẻ: Lùi tất cả Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 1:
{{redirect|Chu Lệ|Chu Lệ vương}}{{Thông tin nhân vật hoàng gia
| tên = Minh Thành Tổ(nhãi con tuyên đức do cụ Nguyễn Trãi đặt)
| tên gốc = 明成祖
| tước vị = [[Hoàng đế]] [[Trung Hoa]]
Dòng 71:
}}
 
'''Minh Thành Tổ''' ([[chữ Hán]]: 明成祖, [[2 tháng 5]], [[1360|1359]] – [[12 tháng 8]], [[1424]]), ban đầu gọi là '''Minh Thái Tông''' (明太宗), là vị [[hoàng đế]] thứ ba của [[Nhà Minh]], tại vị từ năm [[1402]] đến năm [[1424]], tổng cộng 22 năm. Ông chỉ dùng một niên hiệu '''Vĩnh Lạc''' (永樂), nên sử gia còn gọi ông là '''Vĩnh Lạc Đế''' (永樂帝) hay '''Vĩnh Lạc đại đế''' (永樂大帝). Ông được coi là vị [[hoàng đế]] kiệt xuất nhất của Triều đại Nhà Minh, và là một trong các Hoàng đế kiệt xuất nhất trong [[lịch sử Trung Quốc]]. Thời kỳ của ông về sau được ca ngợi gọi là '''Vĩnh Lạc thịnh thế''' (永樂盛世), khiến Đại Minh phát triển đỉnh cao về quyền lực.Bên cạnh đó ông cũng đã phát động phòng trào xâm lược Đại Ngu mượn danh nghĩa(phù Trần) mục đích là để vơ vét của cải của nước Nam biến nước Nam thành quận giao chỉ để đồng hoá dân tộc đốt hết chùa chiền văn hoá sách vở chữ viết nước nam và giết hại dân thường vô tội và rất nhiều tội ác man rợ tàn bạo khác.Nhưng cuối cùng tàn ác thì không thể tồn tại được,dưới sự chỉ huy của Lê Lợi đã nổ ra cuộc khởi nghĩa Lam Sơn cùng với sự căm phẫn sâu sắc của nhân dân trước sự tàn bạo của giặc Minh cuối cùng thì dân nước Nam đã đánh cho giặc Minh thiệt hại nặng nề đây được gọi là lấy ít địch nhiều khiến cho giặc Minh kinh hồn khiếp vía và lập ra hội thề Đông Quan và phải quỳ lậy để xin được tha mạng đây cũng là luật nhân quả cho những kẻ tàn bạo nhưng may thay Lệ Lợi là người bao dung ông thấy họ hàng chả lẽ lại không cho họ con đường sống ông còn cấp ngựa thuyền làm đường để cho họ về nước và sau đó giao chỉ đã đổi tên thành Đại Việt trở thành một nước tự chủ và giữ quan hệ hoà hiếu với nhà Minh
 
Khi còn là hoàng tử, ông được phong làm '''Yên vương''' (燕王), đóng đô ở Bắc Bình (nay là [[Bắc Kinh]]). Sau một loạt chiến dịch thành công chống quân [[Mông Cổ]], ông bắt đầu củng cố quyền lực của mình ở phía bắc và tiêu trừ các đối thủ, tiêu biểu như đại tướng [[Lam Ngọc]]. Ban đầu, ông chấp nhận sự chỉ định của [[Minh Thái Tổ]] Chu Nguyên Chương về người kế vị là đích tôn [[Minh Huệ Đế]] Chu Doãn Văn. Tuy nhiên, việc Hoàng đế mới bắt đầu giáng chức và tiêu diệt những người chú quyền lực đã buộc Yên vương hành động. Ông lật đổ cháu trai Huệ Đế trong một cuộc nội chiến, vốn bất lợi cho ông vào thời gian đầu, đem quân từ Bắc Bình đánh xuống thủ đô Nam Kinh để giành ngai vàng vào năm [[1402]].