Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Biến đổi tuyến tính”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 1:
Trong [[toán học]], một phép '''biến đổi tuyến tính''' (còn được gọi là '''toán tử tuyến tính''' hoặc là '''[[ánh xạ]] tuyến tính''') là một [[ánh xạ]] <math>V \rightarrow W</math> giữa hai [[Mô đun (toán học)|mô đun]] (cụ thể, ví dụ hai [[không gian vectơ]]) mà bảo toàn được các thao tác cộng và [[Phép nhân vô hướng|nhân vô hướng]] vectơ. Nói một cách khác, nó bảo toàn [[tổ hợp tuyến tính]]. Nếu ánh xạ tuyến tính là một [[song ánh]] thì nó được gọi là '''đẳng cấu tuyến tính'''.
 
Một trường hợp quan trọng là khi <math>V = W</math>, khi đó ánh xạ tuyến tính được gọi là một [[tự đồng cấu]] (tuyến tính) trong <math>V</math>. Đôi khi thuật ngữ '''toán tử tuyến tính''' chỉ ánh xạ trong trường hợp này,<ref>"Linear transformations of {{mvar|V}} into {{mvar|V}} are often called ''linear operators'' on {{mvar|V}}." {{harvnb|Rudin|1976|page=207}}</ref> nhưng nó có thể mang ý nghĩa khác tùy theo các quy ước: ví dụ, thuật ngữ này có thể được dùng để nhấn mạnh rằng <math>V</math> và <math>W</math> là các không gian vectơ [[Số thực|thực]] (không nhất thiết là <math>V = W</math>),{{citation needed|date=November 2020}} hay để nhấn mạnh rằng <math>V</math> là một [[không gian hàm]] (đây là một quy ước thông thường trong giải tích hàm).<ref>Let {{mvar|V}} and {{mvar|W}} be two real vector spaces. A mapping a from {{mvar|V}} into {{mvar|W}} Is called a 'linear mapping' or 'linear transformation' or 'linear operator' [...] from {{mvar|V}} into {{mvar|W}}, if
 
<math display="inline">a(u+v)=au+av</math> for all <math display="inline">u,v \in V</math>, <math display="inline"> a(\lambda u) = \lambda au </math> for all <math>u \in V</math> and all real {{mvar|λ}}. {{harvnb|Bronshtein|Semendyayev|2004|page=316}}</ref> Đôi khi thuật ngữ ''hàm tuyến tính'' cũng mang nghĩa là ''ánh xạ tuyến tính'', nhưng không phải trong [[hình học giải tích]].
 
Một ánh xạ tuyến tính luôn là ánh xạ từ một [[không gian con]] (tuyến tính) vào một [[không gian con]] (có thể với [[Số chiều (đại số tuyến tính)|số chiều]] khác nhau);<ref>{{harvnb|Rudin|1991|page=14}}Here are some properties of linear mappings <math display="inline">\Lambda: X \to Y</math> whose proofs are so easy that we omit them; it is assumed that <math display="inline">A \subset X</math> and <math display="inline">B \subset Y</math>:{{ordered list|<math display="inline">\Lambda 0 = 0.</math>|If {{mvar|A}} is a subspace (or a [[convex set]], or a [[balanced set]]) the same is true of <math display="inline">\Lambda(A)</math>|If {{mvar|B}} is a subspace (or a convex set, or a balanced set) the same is true of <math display="inline">\Lambda^{-1}(B)</math>|In particular, the set:
: <math>\Lambda^{-1}(\{0\}) = \{x \in X: \Lambda x = 0\} = {N}(\Lambda)</math>
 
is a subspace of {{mvar|X}}, called the ''null space'' of <math display="inline">\Lambda</math>.|list-style-type=lower-alpha}}</ref> ví dụ, ánh xạ từ một [[mặt phẳng]] đi [[gốc tọa độ]] vào một mặt phẳng khác hay vào chính nó, vào một [[đường thẳng]] hay một [[Điểm (hình học)|điểm]]. Ánh xạ tuyến tính có thể được biểu diễn bởi các [[Ma trận (toán học)|ma trận]], các ví dụ đơn giản là các ma trận của các phép biến đổi tuyến tính [[Phép quay|quay]] và [[Phép phản xạ (toán học)|phản xạ]].
 
Trong ngôn ngữ của [[đại số trừu tượng]], một phép biến đổi tuyến tính là một [[Đồng cấu nhóm|đồng cấu]] giữa các [[Mô đun (toán học)|mô đun]].
Hàng 5 ⟶ 14:
== Định nghĩa và các hệ quả đầu tiên ==
 
Một cách chính thức, nếu ''<math>V</math>'' và ''<math>W</math>'' là các [[không gian vectơ]] trên cùng một [[trường (đại số)|trường]] ''<math>K</math>'', chúng ta nói rằng ánh xạ <math>\mathbf{f}: V \rightarrow W</math> là một (phép) biến đổi tuyến tính nếu cho bất kỳ hai vectơ ''x''<math display="inline">\mathbf{u}, ''y''\mathbf{v} trong\in ''V''</math> và bất kỳ [[Scalar (toán học)|vô hướng]] ''a''<math>c trong\in ''K''</math>, chúng ta có
{|
:<math>\mathbf{f}(x \pm y)=\mathbf{f}(x) \pm \mathbf{f}(y) \,</math> (tính kết hợp)
| style="padding:0 20pt" |<math>f(\mathbf{fu}+\mathbf{v}(ax) =a f(\mathbf{fu}(x) +f(\,mathbf{v})</math> &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; (tính thuần nhất).
|[[Ánh xạ cộng tính|tính cộng]] / phép toán cộng
 
|-
| style="padding:0 20pt" |<math>f(c \mathbf{u}) = c f(\mathbf{u})</math>
|tính [[Hàm thuần nhất|thuần nhất]] bậc 1 / phép toán nhân vô hướng
|}
Điều này có ý nghĩa tương đương với khẳng định '''f''' "bảo toàn tổ hợp tuyến tính", có nghĩa là, cho bất kỳ vector ''x''<sub>1</sub>,..., ''x''<sub>''m''</sub> và các vô hướng ''a''<sub>1</sub>,..., ''a''<sub>''m''</sub>, chúng ta có
:<math>\mathbf{f}(a_1 x_1+\cdots+a_m x_m)=a_1 \mathbf{f}(x_1)+\cdots+a_m \mathbf{f}(x_m).</math>