Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Biến đổi tuyến tính”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 167:
= \dim(V) \,</math>.<ref>{{harvnb|Horn|Johnson|2013|loc=0.2.3 Vector spaces associated with a matrix or linear transformation, p. 6}}</ref>
 
Số <math>\dim(\operatorname{im}( f ))</math> cũng được gọi là ''hạng của ''<math>f</math> ký hiệu là''' <math>\operatorname{rank}(f)</math>''', hoặc''' <math>\rho(f)</math>''';'''<ref name=":0">{{Cite book|last=Katznelson|first=Yitzhak|title=A (Terse) Introduction to Linear Algebra|last2=Katznelson|first2=Yonatan R.|publisher=[[American Mathematical Society]]|year=2008|isbn=978-0-8218-4419-9|location=|pages=52}}</ref>''' còn số <math>
\dim(\ker( f ))
</math> được gọi là ''số vô hiệu (nullity) của ''<math>f</math> và ký hiệu là <math>\operatorname{null}(f)</math> hay <math>\nu(f)</math>. Nếu <math>V</math> và <math>W</math> là hữu hạn chiều, và ''<math>f</math>'' được biểu diễn bởi ma trận <math>A</math>, thì hạng và số vô hiệu của ''<math>f</math>'' tương ứng bằng [[hạng (ma trận)|hạng]] và [[Hạt nhân (đại số tuyến tính)|số vô hiệu]] của ma trận <math>A</math>.
 
== Phân loại đại số của các biến đổi tuyến tính ==
 
Hàng 175 ⟶ 178:
 
'''Định nghĩa''': <math>T</math> được gọi là ''biến đổi [[đơn ánh]]'' hay là một ''[[đơn cấu]]'' không gian vectơ nếu một trong số các điều kiện tương đương sau đây được thỏa mãn:
# <math>T</math> là một phépánh xạ [[đơn ánh]] giữa các tập hợp
# <math>\ker T= \{0_V\}</math>
# <math>dim(\ker T)=0</math>
Hàng 182 ⟶ 185:
 
'''Định nghĩa''': <math>T</math> được gọi là ''biến đổi [[toàn ánh]]'' hay một ''[[toàn cấu]]'' không gian vectơ nếu một trong các điều kiện tương đương sau đây được thỏa mãn:
# <math>T</math> là một phépánh xạ [[toàn ánh]] giữa các tập hợp
# coker <math>T= \{0_W\}</math>
# <math>T</math> là [[toàn cấu]] hay ''khử phải được'', nói cách khác, đối với bất kỳ một không gian vectơ <math>U</math> và một cặp ánh xạ tuyến tính <math>R: W \rightarrow U</math> và <math>S: W \rightarrow U</math>, từ đẳng thức <math>RT=ST</math> suy ra <math>R=S</math>.