Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Viện Viễn Đông Bác cổ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 278:
}}</ref>
 
Với một thời gian dài nghiên cứu, thực hiện nhiều cuộc khai quật ở Đông Nam Á, EFEO đã sưu tập được một số lượng lớn hiện vật, tài liệu. Và cũng sau một thời gian dài, bởi các chính sách của EFEO, bởi các biến động lịch sử, các hiện vật này có những số phận khác nhau. Ngay từ những năm 1930, hoạt động bán lại hiện vật của EFEO đã bị báo chí Pháp chỉ trích. [[Tháng một|Tháng 1]] năm [[1943]], 23 thùng, khoảng 8 tấn các tác phẩm điêu khắc Campuchia được EFEO gửi đến bảo tàng [[Tōkyō|Tokyo]]. Cũng có những hiện vật được EFEO tặng lại cho chính quyền bản địa. Như ngày [[3 tháng 11]] năm [[1942]], EFEO đã tặng [[danh sách nguyên thủ quốc gia Campuchia|vua Campuchia]] một bức tường được điêu khắc dài 10 [[mét]], đặt tại [[CungVương điện Hoàng giacung Campuchia|cung điện hoàng gia]] ở [[Phnôm Pênh|Phnom Penh]].<ref>{{chú thích sách |title=L'Ecole française d'Extrême-Orient, ou, L'institution des marges, 1898-1956 | url =http://books.google.fr/books?id=2fLWrCRhxdcC&pg=PA265&lpg=PA265&dq=Angkor+efeo&source=web&ots=gQldcqfEfg&sig=8VIKMiqSVhEVPHYU3QgbX1iWycc&hl=fr&sa=X&oi=book_result&resnum=2&ct=result#PPA263,M1 |last=Singaravélou |first=Pierre |year=1999 |publisher=Harmattan |location= |isbn=2738481558 |pages=263 }}
</ref> Khi EFEO phải rời [[Việt Nam]], kho tư liệu của viện được phân chia theo nguyên tắc: những tác phẩm ngôn ngữ châu Âu thuộc về EFEO, còn các tài liệu ngôn ngữ bản địa thuộc về chính quyền Việt Nam. Tuy vậy, không ít tư liệu đã được EFEO gửi về [[Paris]]. Bộ sưu tập về Đông Nam Á của [[bảo tàng Guimet]] có một phần không nhỏ nhờ hoạt động của EFEO trong đầu thế kỷ 20.<ref>{{Chú thích web
| url = http://web.archive.org/web/20120118141206/http://www.guimet.fr/-Asie-du-Sud-Est-