Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Văn miếu Xích Đằng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan
n Đã lùi lại sửa đổi của 2402:800:6117:D0F5:88F7:3336:5CA3:FDC (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Penny93
Thẻ: Lùi tất cả Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 81:
Hiện vật còn lại của Văn miếu hiện nay là 9 tấm [[bia (kiến trúc)|bia đá]], trong đó 8 bia được lập năm [[Đồng Khánh]] thứ 3 (1888), một bia được lập năm [[Bảo Đại]] thứ 18 (1943) ghi danh các nhà khoa bảng Hưng Yên. Có 138 vị đỗ đại khoa được ghi khắc vào bia từ thời Trần đến năm 1919 - khoa thi cuối cùng khoa cử nho học, trong đó có 21 vị nay thuộc địa phận tỉnh [[Thái Bình]] (phủ [[Tiên Hưng]] trước kia thuộc Hưng Yên, nay thuộc [[Thái Bình]]).
 
Các huyện có người đỗ đạt cao như Văn Giang, Ân Thi, Yên Mỹ, văn Lâm, Kim Động, trong có một số dòng họ khoa bảng tiêu biểu như họ Dương ở Lạc Đạo, Văn Lâm có 9 vị, họ Hoàng ở Thổ Hoàng, Ân Thi có 10 vị, họ Lê ở Liêu Xá, Yên Mỹ có 1006 vị.<ref name=":1" />
 
Học vị cao nhất là Trạng nguyên [[Tống Trân]], người thôn An Cầu, huyện [[Phù Cừ]], đời Trần, Trạng nguyên [[Nguyễn Kỳ]] người xã Bình Dân, huyện [[Khoái Châu]], triều Mạc. Chức vụ cao nhất là [[Lê Như Hổ]], quận công triều Mạc.
Dòng 88:
Văn miếu xưa kia có 2 mùa lễ hội, trọng hội là ngày 10/2 và ngày 10/8 âm lịch hàng năm. Cứ vào các ngày trọng hội, các vị nho học và quan đầu tỉnh phải đến Văn miếu tế lễ để thể hiện nề nếp nho phong, tôn sư trọng đạo, làm gương cho con cháu, cầu mong sự nghiệp giáo dục ngày càng tiến bộ.<ref name=":0" />
 
Ngày nay, vào ngày đầu xuân tại Văn miếu có tổ chức sinh hoạt văn hóa, nhưđó là tổ chức tế lễ, dâng hương, triển lãm thư pháp, hát ca trù, từng bước khôi phục lại lễ hội xưa. Đặc biệt vào 2 ngày mùng 4-5 tết âm lịch, tại văn miếu Xích Đằng còn diễn ra ngày hội xin chữ. Tại đây, các ông đồ viết chữ thư pháp [[hán]] theo yêu cầu (tương tự ngày xin chữ ở văn miếu Quốc Tử Giám-Hà Nội).<ref name=":0" />
 
==Tham khảo==