Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đồng (đơn vị tiền tệ)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Tiền giấy: Sửa màu của tờ 1000 ₫
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 24:
| issuing_authority_website = https://www.sbv.gov.vn
}}
'''Đồng''' ([[ISO 4217|Mã giao dịch quốc tế]]: '''VND''', ký hiệu: '''₫''' hoặc '''đ''') là đơn vị [[tiền tệ]] chính thức của nước [[Việt Nam]], do [[Ngân hàng Nhà nước Việt Nam]] phát hành. MộtTheo đồngluật pháp giá trị bằng 10 [[hào]], một hào bằng 10 [[xu]]. Hai đơn vị xu và hào vì quá nhỏ nên không còn được lưu thông nữa. Tiền giấy (polymer) được lưuhiện hành hiệncủa nayViệt có các mệnh giá 500 ₫Nam, 1000đồng ₫,Việt 2000 ₫, 5000 ₫, 10.000 ₫, 20.000 ₫, 50.000 ₫, 100.000 ₫, 200.000 ₫ và 500.000 ₫. Tiền kim loại (tiền xu) có các mệnh giá 200 ₫, 500 ₫, 1000 ₫, 2000 ₫ và 5000 ₫, tất cả đều đã ngừng lưu thông từ tháng 4/2011. Loại tiền này từng được gọi một cách dân dãNam "tiền Cụ Hồ"<ref>{{chú thích web|url = https://dantri.com.vn/kinh-doanh/tien-cu-ho-dong-tien-tiep-noi-truyen-thong-tu-thoi-lap-quoc-1368283885.htm|tiêu đề = “Tiền Cụ Hồ” - đồng tiền tiếp nối truyền thống từ thời lập quốc}}</ref> vì mặt trước của hầu hết các tờ tiền giấy đều in hình của [[Hồphương Chítiện Minh|Chủthanh tịchtoán Hồpháp Chí Minhquy]] duy để phân biệt với các loại tiền khác lưu hành trước đónhất tại Việt Nam, vốn cũng được gọi là "đồng".
 
Một đồng có giá trị bằng 10 [[hào]], một hào bằng 10 [[xu]]. Hai đơn vị xu và hào vì quá nhỏ nên không còn được lưu thông nữa. Tiền kimgiấy (gồm cotton và polymer) được lưu hành hiện nay có các mệnh giá 100 ₫, 200 ₫, 500 ₫, 1000 ₫, 2000 ₫, 5000 ₫, 10.000 ₫, 20.000 ₫, 50.000 ₫, 100.000 ₫, 200.000 ₫ và 500.000 ₫. Loại tiền này từng được gọi một cách dân dã là "tiền Cụ Hồ"<ref>{{chú thích web|url = https://dantri.com.vn/kinh-doanh/tien-cu-ho-dong-tien-tiep-noi-truyen-thong-tu-thoi-lap-quoc-1368283885.htm|tiêu đề = “Tiền Cụ Hồ” - đồng tiền tiếp nối truyền thống từ thời lập quốc}}</ref> vì trừ tờ 100 ₫ thì mặt trước của hầu hết các tờ tiền giấy đều in hình của [[Hồ Chí Minh|Chủ tịch Hồ Chí Minh]] và để phân biệt với các loại (còntiền khác lưu hành trước đó tại Việt Nam, vốn cũng được gọi là ''"đồng". Tiền kim loại (tiền xu'') có các mệnh giá 200 ₫, 500 ₫, 1000 ₫, 2000 ₫ và 5000 ₫, tất cả gần như không còn được lưu thông trong thị trường, do dân chúng không có thói quen sử dụng và không được ưa chuộng. Nếu gom thành cùng một mệnh giá lớn hơn, khối lượng tiền xu nặng hơn rất nhiều so với tiền giấy, gây khó khăn cho việc mang đựng. Kích cỡ bé, tròn nhưng nặng khiến tiền xu sẽ lăn rất xa nếu rơi và dễ vào chỗ hẹp như khe nhà, khe cống. Đã xảy ra những sự cố trẻ em nuốt tiền xu. Những sự bất tiện này cộng với việc [[Máy bán hàng|máy bán hàng tự động]] - loại máy tương tác tốt với tiền xu - chưa xuất hiện phổ biến ở Việt Nam khi tiền xu được phát hành, khiến cho tiền xu dần dần không còn là phương tiện thanh toán trong đời sống hàng ngày của người dân Việt Nam.<ref>[http://vietstock.vn/2013/12/tai-sao-tien-xu-khong-duoc-ua-chuong-757-324037.htm Tại sao tiền xu không được ưa chuộng?], Vietstock, 05/12/2013</ref> Tháng 4/2011, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chính thức thông báo ngừng phát hành tiền xu.<ref>[http://www.nguoiduatin.vn/nen-thu-hoi-tien-xu-khi-gia-tri-thanh-toan-khong-con-a47915.html Nên thu hồi tiền xu khi giá trị thanh toán không còn], Người Đưa Tin, 27.12.2012</ref> Tuy nhiên Ngân hàng Nhà nước Việt Nam không loại bỏ giá trị thanh toán của tiền xu cũng như hai tờ tiền cotton mệnh giá 100 ₫ và 200 ₫, nên về mặt pháp lý tiền xu và hai tờ tiền cotton này hiện tại vẫn có giá trị lưu hành và thanh toán hợp lệ tại Việt Nam.<ref>{{Chú thích web|url=https://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/tai-chinh/tai-xe-doi-bot-cai-lay-100-dong-tien-thua-tien-menh-gia-100-dong-co-gia-tri-luu-hanh-414203.html|tựa đề=Tài xế đòi BOT Cai Lậy 100 đồng tiền thừa: Mệnh giá 100 đồng được phép lưu hành|ngày=2017-12-01|website=Vietnamnet}}</ref>
Theo luật pháp hiện hành của Việt Nam, đồng Việt Nam là [[phương tiện thanh toán pháp quy]] duy nhất.
 
Tiền kim loại (còn gọi là ''tiền xu'') gần như không còn được lưu thông trong thị trường, do dân chúng không có thói quen sử dụng và không được ưa chuộng. Nếu gom thành cùng một mệnh giá lớn hơn, khối lượng tiền xu nặng hơn rất nhiều so với tiền giấy, gây khó khăn cho việc mang đựng. Kích cỡ bé, tròn nhưng nặng khiến tiền xu sẽ lăn rất xa nếu rơi và dễ vào chỗ hẹp như khe nhà, khe cống. Đã xảy ra những sự cố trẻ em nuốt tiền xu. Những sự bất tiện này cộng với việc [[Máy bán hàng|máy bán hàng tự động]] - loại máy tương tác tốt với tiền xu - chưa xuất hiện phổ biến ở Việt Nam khi tiền xu được phát hành, khiến cho tiền xu dần dần không còn là phương tiện thanh toán trong đời sống hàng ngày của người dân Việt Nam.<ref>[http://vietstock.vn/2013/12/tai-sao-tien-xu-khong-duoc-ua-chuong-757-324037.htm Tại sao tiền xu không được ưa chuộng?], Vietstock, 05/12/2013</ref> Tháng 4/2011, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chính thức thông báo ngừng phát hành tiền xu.<ref>[http://www.nguoiduatin.vn/nen-thu-hoi-tien-xu-khi-gia-tri-thanh-toan-khong-con-a47915.html Nên thu hồi tiền xu khi giá trị thanh toán không còn], Người Đưa Tin, 27.12.2012</ref>
 
== Từ nguyên ==