Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nelson Mandela”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n Đã lùi lại sửa đổi của 2402:800:63B3:DC38:58A7:2C29:7CF2:E588 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của InternetArchiveBot
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 36:
}}
 
'''Nelson Rolihlahla Mandela''' ({{IPA2|xoˈliɬaɬa manˈdeːla|phát âm [[tiếng Xhosa]]:}} tiếng Việt:Nen-sơn Ro-líc-lắc-ha Man-đê-la), [[18 tháng 7]] năm [[1918]] – [[5 tháng 12]] năm [[2013]])<ref name="nobel">{{Chú thích web|url=http://www.ctvnews.ca/world/nelson-mandela-hero-of-south-africa-dies-at-95-1.1576465|tiêu đề=Nelson Mandela - Biography|work=''Nobelprize.org''|nhà xuất bản=[[Nobel Prize|The Nobel Foundation]]|năm=1993|ngày truy cập=ngày 30 tháng 4 năm 2009}}</ref> là [[Tổng thống Nam Phi|Tổng thống da màu đầu tiên của Nam Phi]] từ năm 1994 đến năm 1999 và là tổng thống Nam Phi đầu tiên được [[bầu cử]] [[dân chủ]] theo phương thức [[phổ thông đầu phiếu]]. Trước khi trở thành tổng thống, Mandela là nhà hoạt động chống [[apartheid|chủ nghĩa apartheid]] (chủ nghĩa phân biệt chủng tộc), và là người đứng đầu [[Umkhonto we Sizwe]], phái vũ trang của Đảng [[Đại hội Dân tộc Phi]] (ANC). Vào năm 1962 ông bị bắt giữ và bị buộc tội [[phá hoại chính trị]] cùng các tội danh khác và bị tuyên án [[tù chung thân]]. Mandela đã trải qua 27 năm trong tù, phần lớn thời gian ở tại [[Đảo Robben]]. Sau khi được trả tự do vào ngày 11 tháng 2 năm 1990, Mandela đã lãnh đạo đảng của ông trong cuộc thương nghị để tiến tới một nền dân chủ đa sắc tộc vào năm 1994. Trong nhiệm kỳ tổng thống của mình từ năm 1994 đến 1999, Mandela thường ưu tiên cho vấn đề hòa giải dân tộc. Ông là [[lãnh tụ]] của [[Cộng hòa Nam Phi]] và được coi là một trong những người có ảnh hưởng nhất trong lịch sử đất nước này.
 
Mandela là một nhân vật gây tranh cãi trong suốt cuộc đời của ông. Mặc dù những nhà phê bình [[Chính trị cánh hữu|cánh hữu]] đã tố cáo ông là một kẻ [[khủng bố]] theo [[cộng sản]], những người [[Chính trị cánh tả|cánh tả]] cực đoan cho rằng ông quá nhiệt tình đàm phán và hòa giải với những người ủng hộ chế độ phân biệt chủng tộc, ông đã nhận được sự hoan nghênh tầm quốc tế vì những hoạt động của ông. Được coi là biểu tượng của [[dân chủ]] và [[công bằng xã hội]], Mandela đã nhận hơn 250 giải thưởng trong hơn bốn thập niên, trong đó có [[Giải Nobel Hòa bình]] vào năm 1993. Tại Nam Phi, Mandela được đặc biệt kính trọng và được coi là [[Cha già dân tộc]]. Ông còn được gọi là ''Madiba'', một [[Isibongo|tước hiệu danh dự]] của bộ lạc Xhosa của ông.