601
lần sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động |
nKhông có tóm lược sửa đổi |
||
'''Độc Cô Cầu Bại''' ([[tiếng Hán phồn thể|phồn thể]]: 獨孤求敗, [[Trung văn giản thể|giản thể]]: 独孤求败, [[bính âm]]: ''Dugu Qiubai''), hiệu là '''Kiếm Ma''', là một nhân vật hư cấu trong các [[tiểu thuyết võ hiệp]] của [[nhà văn]] [[Kim Dung]], được xem là một trong những nhân vật có võ công cao nhất trong các tiểu thuyết võ hiệp của Kim Dung. "Độc cô cầu bại" có nghĩa là "độc thân cô đơn cầu mong bại trận".
Độc cô cầu bại được đề cập đến trong hai bộ tiểu thuyết [[Thần điêu hiệp lữ]], [[Tiếu ngạo giang hồ]] và rất ngắn gọn trong bộ [[Lộc đỉnh ký]]. Độc Cô Cầu Bại chưa từng xuất hiện trong các tình tiết của tiểu thuyết Kim Dung mà chỉ để lại những triết lý đặc sắc về kiếm thuật. Các nhân vật có thể coi là truyền nhân của Độc cô cầu bại là [[Dương Quá]] (trong [[Thần điêu hiệp lữ]]), [[Phong Thanh Dương]] và [[Lệnh Hồ Xung]] (trong [[Tiếu ngạo giang hồ]])
==Độc Cô Cầu Bại trong [[Thần điêu hiệp lữ]]==
== Độc Cô Cầu Bại trong [[Tiếu ngạo giang hồ]] - Đệ nhất kiếm pháp [[Độc cô cửu kiếm]] ==
Trong [[Tiếu ngạo giang hồ]], Độc
Nguyên lý chung của Độc cô cửu kiếm là "''con người là sống, chiêu thức là chết, bất kỳ chiêu thức nào hình thành, thì dù cao thâm đến đâu cũng có sơ hở, muốn đánh bại chỉ cần tấn công vào chỗ sơ hở đó"''. Người sử dụng kiếm không có chiêu thức sẽ không có sơ hở, phải biết sử dụng kiếm biến hóa, linh hoạt như nước chảy mây bay, tiện thế nào thì dùng thế ấy, không bị ép vào khuôn phép''.'' Độc cô cửu kiếm không có phòng thủ, mà dùng chính tấn công làm phòng thủ. Triết lý của Độc cô cửu kiếm chính là sự linh hoạt, không ép mình vào những quy tắc cứng nhắc, dựa trên các triết lý của triết học Lão giáo, dạy con người sống linh hoạt theo các quy luật của thiên nhiên.
''Độc cô cửu kiếm'' có tất cả chín chiêu:<ref>Hồi 60, Tiếu ngạo giang hồ.</ref>
* '''Phá chưởng thức''': Hóa giải các loại võ công sử dụng trực tiếp chân, tay, công lực. Bao gồm các loại quyền, cước, đoản đả, cầm nã, trảo thủ, chỉ pháp, chưởng pháp... "''Ðối phương dám để tay không địch với trường kiếm thì dĩ nhiên võ công họ đã cao thâm ghê gớm. Ðại phàm những tay cao thủ võ học, võ công đến mực thượng thặng thì trong tay có binh khí hay không cũng chẳng xa nhau là mấy."''
* '''Phá tiễn thức''': Dùng để phá các loại mũi tên, ám khí... ''"Muốn luyện thức này thì trước hết phải học nghe tiếng gió để phân biệt là ám khí gì ở phương nào bắn tới. Chẳng những chỉ dùng trường kiếm để gạt mọi thứ ám khí của địch nhân bắn tới mà còn mượn sức của đối phương để phản kích lại, tức là dùng món ám khí của địch nhân bắn tới để bắn ngược lại địch nhân."'' Một minh họa điển hình của chiêu thức này là [[Lệnh Hồ Xung]] dù mất hết nội lực vẫn sử dụng một chiêu kiếm xuất thần đâm mù mắt 15 đại cao thủ vây quanh.
* '''Phá khí thức''': Dùng để hóa giải các đối thủ có nội công đã đến mức thượng thừa. Theo Phong Thanh Dương thì thức này rất trừu tượng và khó luyện. Lúc dạy cho Lệnh Hồ Xung thì Phong Thanh Dương chỉ truyền thụ khẩu quyết, ông cũng nói rằng Lệnh Hồ Xung cần phải rèn luyện thức này thêm 20 năm nữa mới có thể sử dụng và
9 chiêu kiếm thuật Độc cô cửu kiếm bao hàm một nguyên lý duy nhất: ''"Dĩ vô chiêu địch hữu chiêu"''. Phong Thanh Dương đã dạy Lệnh Hồ Xung rằng Kiếm Ma là người thông minh tuyệt đỉnh, học kiếm pháp của Kiếm Ma thì chỉ có thể dùng một chữ "ngộ", không thể học theo cách nhớ chay. Phong Thanh Dương nhiều lần mạt sát [[Nhạc Bất Quần]] dạy hư học trò, không cho học trò không gian phát triển, cứ ép buộc phải chính xác từng chiêu từng thức, chẳng khác gì biến học trò thành ngựa gỗ trâu đá.
|