Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thiên đỉnh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
''Bài này nói về một thuật ngữ [[thiên văn học]]. Nếu bạn thấy có cách dùng khác, xin mở trang [[thiên đỉnh (định hướng)]].''
[[Tập_tin:Zenith-Nadir-Horizon.svg|phải|nhỏ|Sơ đồ cho thấy mối liên hệ giữa thiên đỉnh, [[thiên để]] và một số loại đường [[chân trời]] khác nhau. Chú ý rằng thiên đỉnh là điểm đối diện với thiên để.]]
Mặt Trời lên thiên đỉnh ở chí tuyến bắc vào ngày 22/6
 
'''Thiên đỉnh''' (gốc [[chữ Hán]]: 天頂) hiểu nôm na là điểm trên bầu trời thẳng đỉnh đầu người quan sát. Chính xác hơn, các cách định nghĩa sau đều tương đương:
* Nó là điểm có [[độ cao (thiên văn)|độ cao]] bằng +90 [[độ (góc)|độ]]
Hàng 9 ⟶ 8:
== Các tính chất ==
* Điểm đối diện với thiên đỉnh trên thiên cầu gọi là [[thiên để]].
* Đường [[Kinh tuyến (thiên văn học)|kinh tuyến trời]] đi qua thiên đỉnh và thiên để.
== Mặt Trời nhìn từ Trái Đất và thiên đỉnh ==
Trên Trái Đất, những người quan sát nằm trong khu vực giữa [[chí tuyến Nam]] và [[chí tuyến Bắc]] (bao gồm cả [[xích đạo]]) sẽ quan sát được hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi năm 2 lần. Những người quan sát nằm đúng tại hai đường chí tuyến chỉ quan sát được một lần trong năm Mặt Trời ở thiên đỉnh (vào ngày [[đông chí]] với [[chí tuyến Nam]] và ngày [[hạ chí]] với [[chí tuyến Bắc]]). Các quan sát viên nằm ở [[vĩ độ]] cao hơn chí tuyến Bắc hay thấp hơn chí tuyến Nam sẽ không bao giờ quan sát được Mặt Trời đi qua thiên đỉnh. Mặt Trời lên thiên đỉnh ở chí tuyến Bắc vào ngày 22/6 (hạ chí).
 
== Xem thêm ==