Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hồ Chí Minh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 179:
 
====Thời kỳ ở Pháp====
<gallery class="center" caption="" widths="190px" heights="190px">
[[Tập tin:Impasse Compoint.JPG|nhỏ|trái|220px|Tấm biển đồng gắn tại nhà số 9 ngõ Compoint, quận 17 [[Paris]]: ''"Tại đây, từ năm [[1921]]-[[1923]], Nguyễn Ái Quốc đã sống và chiến đấu vì quyền độc lập và [[tự do]] cho nhân dân [[Việt Nam]] và các dân tộc bị áp bức"''.]]
[[Tập tin:AnhNAQ1.jpg|nhỏ|phải|220px|Tranh biếm họa của Nguyễn Ái Quốc cho tờ ''[[Người cùng khổ|Le Paria]]'', đời sống người dân dưới ách thống trị của [[thực dân Pháp]].]]
</gallery>
 
Tháng 2 năm [[1919]], Nguyễn Tất Thành gia nhập [[Đảng Xã hội (Pháp)|Đảng Xã hội Pháp]].<ref>[http://www.baotanghochiminh.vn/TabId/495/ArticleId/55/PreTabId/465/Default.aspx Nguyễn Ái Quốc vào Đảng Xã hội Pháp, Website của Bảo tàng Hồ Chí Minh]</ref><ref>{{Chú thích sách|title=Hồ Chí Minh toàn tập - Tập 8: 1958-1960|last=Viện Mac-Lênin|first=|publisher=[[Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật|Nhà xuất bản Chính trị quốc gia]]|year=1980|isbn=|location=|pages=858}}</ref> Ngày [[18 tháng 6]] năm [[1919]], thay mặt ''Hội những người [[An Nam]] yêu nước'', Nguyễn Tất Thành đã mang tới [[Hòa ước Versailles|Hội nghị Hòa bình Versailles]] bản [[Yêu sách của nhân dân An Nam]] gồm 8 điểm để kêu gọi lãnh đạo các nước [[Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai|Đồng Minh]] áp dụng các lý tưởng của [[Woodrow Wilson|Tổng thống Mỹ Wilson]] cho các lãnh thổ thuộc địa của [[Pháp]] ở [[Đông Nam Á]], trao tận tay [[Tổng thống Pháp]] và các đoàn đại biểu đến dự hội nghị.<ref>{{harvp|Duiker|2000|p=58}}</ref> Bản yêu sách không yêu cầu độc lập cho [[Việt Nam]], nhưng bao gồm quyền tự do và bình đẳng.<ref name=":0">{{Chú thích web | url = https://archive.nytimes.com/www.nytimes.com/learning/general/onthisday/bday/0519.html |tiêu đề=Ho Chi Minh Was Noted for Success in Blending Nationalism and Communism|website=The New York Time|họ=Alden Whitman|tên=}}</ref> Bản yêu sách này do một nhóm các nhà ái quốc [[Việt Nam]] sống ở [[Pháp]], trong đó có [[Phan Châu Trinh]], [[Phan Văn Trường]] và Nguyễn Tất Thành, cùng viết, và được ký tên chung là [[Nguyễn Ái Quốc (bút hiệu)|Nguyễn Ái Quốc]].<ref>[[Dương Trung Quốc]], ''[https://web.archive.org/web/20071031051833/http://www.laodong.com.vn/Home/ldcuoituan/2007/9/56352.laodong Nhân sự phá sản của Đề án 112]'', Báo Lao động cuối tuần số 37 ngày 23/09/2007 (Xem được đến ngày 15/1/2008).</ref> Từ đây, Nguyễn Tất Thành công khai gọi tên mình là '''Nguyễn Ái Quốc'''<ref>{{harvp|Duiker|2000|p=60}}</ref> và sử dụng tên này trong suốt 30 năm sau đó.<ref>{{harvp|Duiker|2000|p=59}}</ref>