Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hồ Chí Minh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Đã bị lùi lại Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Đã lùi lại sửa đổi 64479205 của Maihuongly (thảo luận)
Thẻ: Lùi sửa
Dòng 160:
Trong thời gian này, Nguyễn Tất Thành thường gặp gỡ một số nhà nho yêu nước đương thời, tham gia công tác bí mật, nhận công việc liên lạc và có chí đuổi [[thực dân Pháp]], giải phóng [[đồng bào]]. Ông tuy khâm phục [[Hoàng Hoa Thám|Đề Thám]] ([[Hoàng Hoa Thám]]), [[Phan Châu Trinh]], [[Phan Bội Châu]] nhưng không hoàn toàn tán thành cách làm của một người nào cả. Theo quan điểm của ông, [[Phan Châu Trinh]] chỉ yêu cầu [[người Pháp]] thực hiện cải cách, điều đó chẳng khác nào "xin giặc rủ lòng thương", còn [[Phan Bội Châu]] thì hy vọng [[Đế quốc Nhật Bản]] giúp đỡ để chống [[Pháp]], điều đó nguy hiểm chẳng khác nào "đuổi hổ cửa trước, rước báo cửa sau". Nguyễn Tất Thành thấy rõ là cần quyết định con đường đi của riêng mình.<ref name="trandantien">{{Harvp|Trần Dân Tiên|1994|p=12}}</ref>
 
Khoảng trước tháng 2 năm [[1911]], ông nghỉ dạy và vào [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]] cũng với sự giúp đỡ của Hội Liên Thành. Tại đây, Nguyễn Tất Thành theo học [[Trường Cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng|trường Bá Nghệ]] là trường đào tạo công nhân hàng hải và công nhân chuyên nghiệp cho xưởng Ba Son (bây giờ là [[trường Cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng]]), vừa đi bán báo ở khu vực thương cảng để kiếm sống và đồng thời tìm hiểu đời sống công nhân.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.xaydungdang.org.vn/Home/tutuonghochiminh/2011/3756/Tu-thanh-pho-nay-Nguoi-da-ra-di-tim-duong-cuu-nuoc.aspx|tựa đề=Từ thành phố này Người đã ra đi tìm đường cứu nước|tác giả=Phạm Bá Nhiễu|họ=|tên=|ngày=2011-06-05|website=Tạp chí Xây dựng Đảng|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=no|ngày truy cập=2021-01-04}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://laodong.com.vn/Van-hoa/Noi-Bac-Ho-o-truoc-khi-ra-di-tim-duong-cuu-nuoc/93.bld|tựa đề=Nơi Bác Hồ ở trước khi ra đi tìm đường cứu nước|tác giả=Thùy Ân|họ=|tên=|ngày=2011-05-19|website=[[Báo Lao Động]]|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20150721061825/http://laodong.com.vn/Van-hoa/Noi-Bac-Ho-o-truoc-khi-ra-di-tim-duong-cuu-nuoc/93.bld|ngày lưu trữ=2015-07-21|url hỏng=yes|ngày truy cập=2021-01-04}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://www.baovanhoa.vn/Moicauchuyenlamotbaihoc/36084.vho|tựa đề=Từ thành phố này Người đã ra đi…|tác giả=Phạm Bá Nhiễu|họ=|tên=|ngày=2011-05-27|website=Báo Văn hóa|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20150429065429/http://www.baovanhoa.vn/Moicauchuyenlamotbaihoc/36084.vho|ngày lưu trữ=2015-04-29|url hỏng=yes|ngày truy cập=2021-01-04}}</ref> Ở đây, ông học được 3 tháng. Sau đó ông quyết định sẽ tìm một công việc trên một con tàu viễn dương để được ra nước ngoài học hỏi tinh hoa của [[Thế giới phương Tây|phương Tây]].<ref>{{Chú thích sách|title=Hồ Chí Minh toàn tập - Tập 1: 1912 - 1924|last=Nhiều tác giả|first=|publisher=[[Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật|Nhà xuất bản Chính trị quốc gia]]|year=1995|isbn=|series=Hồ Chí Minh toàn tập|location=|pages=477|quote=trích bài phỏng vấn Hồ Chí Minh của nhà báo Liên Xô Osip Mandelstam: "Khi tôi độ mười ba tuổi, lần đầu tiên tôi được nghe ba chữ Pháp: Tự do, Bình đẳng, Bác ái. Đối với chúng tôi, người da trắng nào cũng là người Pháp. Người Pháp đã nói thế... Trong những trường học cho người bản xứ, bọn Pháp dạy người ta như con vẹt. Chúng giấu không cho người nước tôi xem sách báo. Không phải chỉ sách của các nhà văn mới, mà cả Rousseau và Montesquieu cũng bị cấm. Vậy thì làm thế nào bây giờ? Tôi quyết định tìm cách đi ra nước ngoài".}}</ref><ref>{{Harvp|Trần Dân Tiên|1994|p=12|ps=: "Tôi muốn đi ra ngoài, xem nước Pháp và các nước khác. Sau khi xem xét họ làm như thế nào, tôi sẽ trở về giúp đồng bào chúng ta"}} </ref>
 
{{cquote|Sài Gòn mới mở một trường dạy nghề ba năm chuyên đào tạo công nhân hàng hải và công nhân cơ khí cho xưởng Ba Son. Trường chật hẹp, trên đầu các thợ học việc chằng chịt những dây cua-roa. Anh Nguyễn Tất Thành xin vào học ở trường này. Anh muốn trở thành một công nhân đứng máy. Người thanh niên ấy mang đến Sài Gòn bầu nhiệt huyết và cái mới trong cách nghĩ và cách sống… Tiếng gọi của lý tưởng không cho anh Thành học hết ba năm ở trường dạy nghề. Mới học ba tháng, anh mới học 3 tháng, ....}}<ref>“Thời niên thiếu của Bác Hồ” – Hồng Hà, NXB Thanh Niên, 1976</ref>
{{cquote|Nhưng sang Pháp đâu phải chuyện cứ muốn là được. Trước tiên phải vào Sài Gòn đã. Anh vào Sài Gòn, xin vào Trường Bá Nghệ cũng gọi là Trường Máy ở giữa chợ Mới và chợ Cũ, gần chùa Chà. Trường này đào tạo nhân viên hàng hải và công nhân chuyên nghiệp cho xưởng Ba Son. Học ở đây vừa khỏi bị nghi ngờ, vừa có cơm ăn, lại vừa biết ít nhiều về máy móc… Lệ thường là phải học ba năm mới thành nghề. Nhưng Anh Thành không định học cho đến lúc thành nghề. Chừng ba tháng sau, tìm được một chân phụ bếp trên chiếc tàu đô đốc Latouche Tréville của hãng Vận tải hợp nhất; thế là anh lẳng lặng ra đi.}}<ref> “Quê hương và Thời niên thiếu” – Hoài Thanh, Thanh Tịnh
Trong “Bác Hồ hồi ký” – nhiều tác giả, NXB Văn Hóa Thông Tin, Hà Nội, 2001</ref>
 
Khoảng trước tháng 2 năm [[1911]], ông nghỉ dạy và vào [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]] cũng với sự giúp đỡ của Hội Liên Thành. Tại đây, Nguyễn Tất Thành theo học [[Trường Cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng|trường Bá Nghệ]] là trường đào tạo công nhân hàng hải và công nhân chuyên nghiệp cho xưởng Ba Son (bây giờ là [[trường Cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng]]), vừa đi bán báo ở khu vực thương cảng để kiếm sống và đồng thời tìm hiểu đời sống công nhân.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.xaydungdang.org.vn/Home/tutuonghochiminh/2011/3756/Tu-thanh-pho-nay-Nguoi-da-ra-di-tim-duong-cuu-nuoc.aspx|tựa đề=Từ thành phố này Người đã ra đi tìm đường cứu nước|tác giả=Phạm Bá Nhiễu|họ=|tên=|ngày=2011-06-05|website=Tạp chí Xây dựng Đảng|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=no|ngày truy cập=2021-01-04}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://laodong.com.vn/Van-hoa/Noi-Bac-Ho-o-truoc-khi-ra-di-tim-duong-cuu-nuoc/93.bld|tựa đề=Nơi Bác Hồ ở trước khi ra đi tìm đường cứu nước|tác giả=Thùy Ân|họ=|tên=|ngày=2011-05-19|website=[[Báo Lao Động]]|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20150721061825/http://laodong.com.vn/Van-hoa/Noi-Bac-Ho-o-truoc-khi-ra-di-tim-duong-cuu-nuoc/93.bld|ngày lưu trữ=2015-07-21|url hỏng=yes|ngày truy cập=2021-01-04}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://www.baovanhoa.vn/Moicauchuyenlamotbaihoc/36084.vho|tựa đề=Từ thành phố này Người đã ra đi…|tác giả=Phạm Bá Nhiễu|họ=|tên=|ngày=2011-05-27|website=Báo Văn hóa|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20150429065429/http://www.baovanhoa.vn/Moicauchuyenlamotbaihoc/36084.vho|ngày lưu trữ=2015-04-29|url hỏng=yes|ngày truy cập=2021-01-04}}</ref> Ở đây, ông học được 3 tháng.
 
{{cquote|Sài Gòn mới mở một trường dạy nghề ba năm chuyên đào tạo công nhân hàng hải và công nhân cơ khí cho xưởng Ba Son. Trường chật hẹp, trên đầu các thợ học việc chằng chịt những dây cua-roa. Anh Nguyễn Tất Thành xin vào học ở trường này. Anh muốn trở thành một công nhân đứng máy. Người thanh niên ấy mang đến Sài Gòn bầu nhiệt huyết và cái mới trong cách nghĩ và cách sống… Tiếng gọi của lý tưởng không cho anh Thành học hết ba năm ở trường dạy nghề. Mới học ba tháng, anh mới học 3 tháng, ....}}<ref>“Thời niên thiếu của Bác Hồ” – Hồng Hà, NXB Thanh Niên, 1976</ref>
 
Sau đó ông quyết định sẽ tìm một công việc trên một con tàu viễn dương để được ra nước ngoài học hỏi tinh hoa của [[Thế giới phương Tây|phương Tây]].<ref>{{Chú thích sách|title=Hồ Chí Minh toàn tập - Tập 1: 1912 - 1924|last=Nhiều tác giả|first=|publisher=[[Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật|Nhà xuất bản Chính trị quốc gia]]|year=1995|isbn=|series=Hồ Chí Minh toàn tập|location=|pages=477|quote=trích bài phỏng vấn Hồ Chí Minh của nhà báo Liên Xô Osip Mandelstam: "Khi tôi độ mười ba tuổi, lần đầu tiên tôi được nghe ba chữ Pháp: Tự do, Bình đẳng, Bác ái. Đối với chúng tôi, người da trắng nào cũng là người Pháp. Người Pháp đã nói thế... Trong những trường học cho người bản xứ, bọn Pháp dạy người ta như con vẹt. Chúng giấu không cho người nước tôi xem sách báo. Không phải chỉ sách của các nhà văn mới, mà cả Rousseau và Montesquieu cũng bị cấm. Vậy thì làm thế nào bây giờ? Tôi quyết định tìm cách đi ra nước ngoài".}}</ref><ref>{{Harvp|Trần Dân Tiên|1994|p=12|ps=: "Tôi muốn đi ra ngoài, xem nước Pháp và các nước khác. Sau khi xem xét họ làm như thế nào, tôi sẽ trở về giúp đồng bào chúng ta"}} </ref>
 
===Hoạt động ở nước ngoài===