Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Văn Trỗi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 32:
 
==Sự nghiệp Cách mạng==
Đến giữa năm 1963, anh Trỗi được Tư Kiếm tức Nguyễn Hữu Kiếm, người cùng quê nhận vào tổ biệt động cùng lúc với Nguyễn Hữu Lời. Tổ biệt động do Tư Kiếm chỉ huy gồm bốn người: Tư Kiếm (tổ trưởng), Ba Sơn (Nguyễn Hữu Sơn, anh ruột Tư Kiếm), Nguyễn Văn Trỗi (23 tuổi), Nguyễn Hữu Lời (19 tuổi). Cả bốn người cùng quê ở làng Thanh Quýt và lúc đó đều cư ngụ ở quanh vùng Vườn Xoài, đường Trương Minh Giảng. Thời gian này, anh Trỗi ở tại nhà Tư Kiếm.
 
Tổ biệt động do Tư Kiếm chỉ huy gồm bốn người: Tư Kiếm (tổ trưởng), Ba Sơn (Nguyễn Hữu Sơn, anh ruột Tư Kiếm), Nguyễn Văn Trỗi (23 tuổi), Nguyễn Hữu Lời (19 tuổi). Cả bốn người cùng quê ở làng Thanh Quýt và lúc đó đều cư ngụ ở quanh vùng Vườn Xoài, đường Trương Minh Giảng. Thời gian này, anh Trỗi ở tại nhà Tư Kiếm.
 
Đến tháng 10 năm 1963, anh Trỗi tranh thủ về thăm quê, đây là chuyến về thăm quê cuối cùng của anh. Dịp này anh ghé thăm thầy giáo Nhung. Và theo lời kể của thầy giáo Nhung sau này, lúc đó anh Trỗi đã dùng gai bồ kết khắc lên cây cau trước nhà thầy: “15.10.1963”, sau đó anh vào lại Sài Gòn.
 
Đầu năm 1964, nhân dịp tết, Tư Kiếm đã bố trí cho anh Trỗi và Nguyễn Hữu Lời ra căn cứ ở Rừng Thơm (nay thuộc [[Đức Hòa]], Long An) gặp Ban chỉ huy cánh tây nam, hai anh ở lại căn cứ 3 ngày, coi như dự lớp [[Chính trị Việt Nam|chính trị]] ngắn ngày, kết hợp học một số “miếng” võ hiểm để phòng thân.
 
Từ căn cứ về, anh Trỗi chọn ngay mục tiêu “đánh thí điểm” là cư xá Mỹ ở đường Cao Thắng. Sau khi báo cáo, kế hoạch của anh được đồng chí Tư Đạt - Chính trị viên cánh tây nam cho phép và tặng một quả lựu đạn da láng của Mỹ. Bằng quả lựu đạn này và cách đánh thông minh của mình, anh đã diệt gọn 4 tên Mỹ và làm bị thương 8 tên. <ref>[http://baoquangnam.vn/nhan-vat/tam-guong-cach-mang-sang-ngoi-23610.html Tấm gương cách mạng sáng ngời-Báo Quảng Nam]</ref>
 
Sau đó anh tìm hàng loạt mục tiêu như tàu hải quân Mỹ đóng tại bến Bạch Đằng, nhà máy điện... để xin đánh, nhưng tổ chức không cho mà chuẩn bị kế hoạch khi Mácnamara - Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ [[Robert McNamara]] đến miền Nam Việt Nam.<ref>[https://www.bienphong.com.vn/nguyen-van-troi-–-sang-mai-ten-anh-post342283.html Nguyễn Văn Trỗi – sáng mãi tên anh]</ref><ref>Nguyễn Thị Lành, [http://truongchinhtri.danang.gov.vn/?page=thongbaodetail&idNews=516 Nhớ về anh: Nguyễn Văn Trỗi], Trường Chính trị thành phố Đà Nẵng, 09:05 20/10/2015, truy cập ngày 5/7/2019.</ref>
 
===Sự kiện đặt mìn ở cầu Công Lý===
Hàng 49 ⟶ 47:
Từ năm 1960, quân Giải phóng ở chiến trường miền Nam liên tiếp mở các đợt tiến công với quy mô lớn, kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, làm nên phong trào Đồng khởi, kiểm soát một phần đáng kể ở nông thôn miền Nam.
 
Tiếp đó, chúng ta thành lập [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miềnmiền Nam Việt Nam|Mặt trận QuânDân tộc Giải phóng Miền Nam. Điều này càng làm cho chính phủ Việt Nam]] Cộng hòa[[Quân thờiGiải Ngôphóng Đìnhmiền DiệmNam hếtViệt sứcNam|Quân lúngGiải túng,phóng hoảngMiền sợNam]].
 
Ngày [[1 tháng 11]] năm 1963, dưới sự chỉ huy của tướng [[Dương Văn Minh]] đã diễn ra cuộc đảo chính lật đổ [[Ngô Đình Diệm]], Ngô Đình Nhu và còn xử bắn [[Ngô Đình Cẩn]]. Biết tin này, Tổng thống Mỹ Kenedy và tiếp sau là [[Lyndon B. Johnson]] hết sức bất ngờ. Thất bại liên tiếp trên chiến trường và tình hình chính trị rối loạn của Việt Nam Cộng hòa, làm cho Hoa Kỳ phải hủy bỏ kế hoạch Staley-Taylor, rồi đưa quân đội sang trực tiếp tham chiến đấu ở miền Nam, thực hiện chiến lược [[Chiến tranh cục bộ (Chiến tranh Việt Nam)|Chiến tranh cục bộ]].