Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bơ thực vật”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã cứu 1 nguồn và đánh dấu 0 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.8
→‎Lịch sử: AlphamaEditor using AWB
Dòng 13:
Vào năm [[1869]], [[Napoléon III|Napoleon III]] đã ra chiếu chỉ rằng ông sẽ trao giải cho bất cứ ai tìm ra được chất thay thế cho bơ. Napoleon III muốn có một cái gì đó ăn vẫn ngon như bơ nhưng rẻ hơn bơ và có thể dễ dàng sản xuất để cung cấp cho giới [[công nhân]] [[lao động]] và [[người lính|binh lính]] của ông ta.<ref>''Science Power 9: Atlantic Edition,'' McGraw-Hill Ryerson Limited. ISBN 0-07-560905-3.</ref>
 
Hưởng ứng lời kêu gọi đó, nhà hóa học người [[Pháp]] có tên [[Hippolyte Mège-Mouriés]] đã dày công nghiên cứu và tìm ra được một hợp chất tương đối thơm ngon khi kết hợp mỡ bò với dạ dày heo và đặt tên cho hợp chất này là oleomargarine (xuất phát từ acid margaric và acid oleic).<ref>{{Chú thích web|url=http://www.unilever.co.uk/brands/foodbrands/Stork.aspx|tiêu đề=Stork Margarine:How it all started|họ 1=Anon|work=Unilever:Our Brands|nhà xuất bản=Unilever|ngày truy cập=ngày 21 tháng 10 năm 2009|archive-date=2009-10-12|archive-url=https://web.archive.org/web/20091012023137/http://www.unilever.co.uk/brands/foodbrands/Stork.aspx|dead-url-status=yesdead}}</ref>
 
Mặc dù khá thơm ngon nhưng sự phát triển và lan tỏa của loại thức ăn mới này ra ngoài thế giới lại bị ngăn trở khá lớn bởi những nông trại tại Mỹ vì lo sợ sẽ bị cạnh tranh. Tại [[Úc]] cũng không khá hơn, cho tới thập niên 1960 thì người dân Úc mới được phép mua bơ thực vật có màu như bơ.<ref>{{chú thích sách