Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Văn Trỗi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 32:
 
==Sự nghiệp Cách mạng==
Đến giữa năm 1963, anh Trỗi được anh Lê Đức Hiền (Tư Kiếm), người cùng quê nhận vào tổ biệt động cùng lúc với Nguyễn Hữu Lời. Cả bốn người cùng quê ở làng Thanh Quýt và lúc đó đều cư ngụ ở quanh vùng Vườn Xoài, đường Trương Minh Giảng. Thời gian này, anh Trỗi ở tại nhà Tư Kiếm.

[[Biệt động Sài Gòn|Đội Biệt động thành Sài Gòn]] 65 lúc đó đa số là cán bộ của đội ''Quyết tử thành'' 9 năm chống Pháp còn sống sót. Họ trở thành bộ phận tham mưu chỉ đạo đánh nguỵ Sài Gòn. Mỗi khi họp các tổ, có khi 3 người, có khi 5 người thì chỉ có những người đó biết thôi vì hoạt động trong lòng địch. Với điều kiện như vậy, trong tổ chỉ lấy ra 4 người là Lê Đức Hiền (Tư Kiếm) làm tổ trưởng, anh Nguyễn Hoàng Sơn (anh của anh Lê Đức Hiền) làm tổ phó, Nguyễn Hữu Lời và Nguyễn Văn Trỗi có trong tổ nhận nhiệm vụ giết Mcnamara.
 
Đến tháng 10 năm 1963, Nguyễn Văn Trỗi tranh thủ về thăm quê, đây là lần thăm nhà cuối cùng của anh. Dịp này anh ghé thăm thầy giáo Nhung, theo lời kể của thầy, lúc đó anh đã dùng gai [[Chi Bồ kết|bồ kết]] khắc lên cây [[cau]] trước nhà thầy: “15.10.1963”, sau đó vào lại Sài Gòn.
Hàng 53 ⟶ 55:
Ba phương án tác chiến được Ban chỉ huy cấp trên nhanh chóng thông qua: Thuê một căn nhà cạnh đường Công Lý, mìn định hướng đặt trong nhà, việc câu dây, bảo vệ trái mìn dễ dàng, thuận tiện hơn, không lo bị phát hiện. Phương án hai là chôn hai trái mìn gần đầu cầu Công Lý đón xe của McNamara qua cầu, vừa xuống dốc thoai thoải thì mìn nổ. Phương án ba, nếu McNamara không vào thành phố theo đường Công Lý thì tiếp tục theo dõi, đón đánh khi McaNamara rời Sài Gòn. Công việc đang được chuẩn bị thì Tổ biệt động của ông nhận thông báo: ''Phái đoàn của McNamara sẽ tới Sài Gòn vào Thứ Hai, ngày [[11 tháng 5]] năm 1964, tức là sớm hơn dự kiến hai tuần''.
 
Vì Nguyễn Văn Trỗi mới lập gia đình nên không được vào tham gia tập huấn trong đội giết Mcnamara. Bộ chỉ huy Sài Gòn Gia Định chỉ dặn 3 người tham gia là Lê Đức Hiền, Nguyễn Hoàng Sơn (Ba Sơn); Nguyễn Hữu Lời (19 tuổi) làm [[Thợ cắt tóc|nghề hớt tóc]], anh em con cô, con cậu ruột. Họ chỉ nhờ anh Trỗi là thợ điện coi lại dây điện, thử xem có vướng mắc gì hay không. Nhưng anh Trỗi không chịu, đòi phải ra chiến đấu. Thời gian quá gấp, Mc Namara sắp qua rồi, chúng tôiđội không kịp về trên báo cáo. ChứTheo đúngquy rađịnh, anh Trỗi phải ký vào sổ quyết tử rồi mới được đi đánh. Anh Trỗi không được kí vào quyển sổ đó, mà tôiNguyễn Hữu Lời đã cầm bút ký vào đó. Tinh thần giết Mỹ của anh Trỗi quá cao, nên anh Hiền phải chấp nhận, chứ đúng ra là việc này sai nguyên tắc. Công việc tiếp theo là khéo léo nhận vũ khí từ căn cứ đưa vào. Vũ khí gồm 2 trái mìn DH10 loại 8kg được đưa an toàn về nhà Ba Sơn, tổ viên của Nguyễn Văn Trỗi.
 
 
Không kịp thuê nhà đặt mìn, họ đành thực hiện phương án hai. Công việc tiếp theo là khéo léo nhận vũ khí từ căn cứ đưa vào. Vũ khí gồm 2 trái mìn DH10 loại 8kg được đưa an toàn về nhà Ba Sơn. Ba Sơn có nhiệm vụ đưa trái mìn từ nhà ra bờ cây trước chùa Vĩnh Nghiêm. Trái mìn được cho vào thùng sắt cũ từ lâu dùng chứa dầu hôi. Phía trên trái mìn là lớp xi măng chết gắn chặt vào thùng. Tư Kiếm họp anh em trong tổ bàn lại kế hoạch đưa mìn tới [[Rác|bãi rác]] gần cầu Công Lý. Ba Sơn kéo [[xe ba gác]], trên chất gạch, cát, [[xi măng]] chết, quả [[mìn]] 8 [[Kilôgam|kg]] giấu trong thùng. Nguyễn Hữu Lời cầm tập sách đóng vai một [[học sinh]] lảng vảng ở cầu để báo hiệu cho Ba Sơn vào cầu lúc địch bớt chú ý tới người qua lại. Tư Kiếm thủ trong người một quả lựu đạn đi theo bảo vệ Ba Sơn. Còn Nguyễn Văn Trỗi chờ ở ngã tư Yên Đỗ - [[Trương Minh Giảng]], sẵn sàng đón Ba Sơn hoặc Tư Kiếm nếu việc bại lộ.
 
Sáng ngày [[9 tháng 5]] năm 1964, anh Ba Sơn chở thùng xi măng chết cùng đồ nghề thợ hồ trên chiếc xe ba gác quen thuộc đi lên cầu Trương Minh Giảng có Tư Kiếm đi cạnh. Bốn cảnh sát trên cầu soi mói nhìn dòng người qua lại. Thời đó, hai bên đầu [[cầu Công Lý]] chưa có nhà cao san sát, chưa có [[Chùa Vĩnh Nghiêm (Thành phố Hồ Chí Minh)|chùa Vĩnh Nghiêm]] như bây giờ. Từ dãy cầu tiêu công cộng của xóm Lách sát bờ rạch, cách mặt đường khoảng 150 mét, có thể nhìn bao quát những đoạn đường dẫn đến hai đầu cầu. Trái mìn được chôn trong bãi rác cạnh đường, cách đầu cầu phía vào thành phố 50 mét, ngay gần cồng chùa Vĩnh Nghiêm ngày nay. Để bảo vệ cho chuyến đi của [[Robert McNamara|McNamara]], quân đội, quân cảnh, cảnh sát được huy động rất đông. Chúng canh gác cả chặng đường rất cẩn mật.
 
Thấy trước mặt có xe chở [[Cacbon|than]] sắp lên cầu Trương Minh Giảng (cầu Lê Văn Sỹ ngày nay), một tên cảnh sát giữ xe than lại. Ba Sơn kéo xe cát, xi măng với cái thùng thiếc đựng xi măng chết tới sát chiếc xe than thì dừng lại nói với tên [[cảnh sát]]: “''Chú cho tôi đi chữa thuê cái cầu tiêu, chú''”. Nhìn Ba Sơn trong vai thợ hồ với bộ quần áo còn bết cứng từng mãng vữa, đất, mồ hôi ròng ròng trên mặt, tên cảnh sát không chút nghi ngờ khoát tay cho xe anh qua. Ba Sơn cúi rạp người kéo xe ba gác vượt cầu, Tư Kiếm thong thả đi theo bên lề đường.