Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cốc giấy”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã cứu 1 nguồn và đánh dấu 0 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.8
n Replace dead-url=yes to url-status=dead.
Dòng 1:
[[Tập tin:Paper cup DS.jpg|thumb|right|200px|Cốc giấy loại đơn giản]]
[[Tập tin:Insulated paper cup cutaway.JPG|thumb|right|200px|Cốc giấy cách nhiệt dành cho đồ uống nóng, cắt lớp để thấy tầng không khí]]
'''Cốc giấy''' là một loại cốc làm bằng [[giấy]] và thường được lót bằng nhựa hoặc sáp để ngăn chặn chất lỏng rò rỉ ra ngoài hoặc ngấm qua giấy và được sử dụng rộng rãi trên khắp thế giới<ref>{{chú thích web |url= http://www.toiletpaperworld.com/tpw/product.asp?strSku=SCC+P510J&bShowSkuGroup=true|title=Paper Products & Dispensers |publisher=Toiletpaperworld.com|accessdate = ngày 9 tháng 6 năm 2007}}</ref><ref>{{chú thích web |url= http://www.solocup.com/catalog/pdfs/GS1030%20WaxPprFdCnt1-10-07%20(2).pdf |title= Waxed Paper Food Containers & Lids |publisher= Solocup.com |accessdate= ngày 9 tháng 6 năm 2007 |archive-date= 2007-09-28 |archive-url= https://web.archive.org/web/20070928115810/http://www.solocup.com/catalog/pdfs/GS1030%20WaxPprFdCnt1-10-07%20%282%29.pdf |dead-url-status= yesdead }}</ref><ref>Kennedy, Garry: [http://www.hq.nasa.gov/alsj/apollo.glossary.html Dixie Cup] entry, Apollo Glossary, NASA. Truy cập 2012-02-06.</ref>.
 
==Lịch sử==
Cốc giấy đã được dùng trong triều đình Trung Quốc, nơi mà giấy được phát minh vào thế kỷ thứ 2 TCN.<ref name="Tsien">{{chú thích tạp chí|last=Tsien|first=Tsuen-Hsuin|series=Joseph Needham, Science and Civilisation in China, Chemistry and Chemical Technology |volume= 5 part 1|title=Paper and Printing|publisher=Cambridge University Press|year=1985|page=38}}</ref> Cốc giấy được gọi là 紙杯 và đã được sử dụng cho việc uống trà.<ref name="Paper and Printing"/> Các cốc giấy đã được tạo ra với các kích cỡ và màu sắc khác nhau và được trang trí với nhiều kiểu thiết kế. Bằng chứng của cốc giấy xuất hiện trong một mô tả của các tài sản của gia đình họ Yu tại thành phố Hàng Châu.<ref name="Paper and Printing">{{chú thích sách|title=Science and Civilisation in China: Paper and Printing|url=http://books.google.com/books?id=Lx-9mS6Aa4wC&pg=PA122|year=1985|publisher=Cambridge University Press|isbn=978-0-521-08690-5|author=Joseph Needham|page=122|quote=At this time tea was served from baskets made of rushes which held... a set of several tens of paper cups (chih pei) in different sizes and colors with delicate designs}}</ref>
 
Cốc giấy hiện đại đã được phát triển trong thế kỷ 20. Trong những năm đầu thế kỷ 20, nó đã được phổ biến để dùng chung cốc uống nước ngay tại nguồn nước như vòi lọc hoặc thùng nước trong xe lửa. Việc sử dụng chung này gây ra vấn đề sức khỏe công cộng. Một điều tra đáng chú ý về việc sử dụng cốc giấy là nghiên cứu của Alvin Davison, giáo sư sinh học tại Lafayette College, được xuất bản với tiêu đề giật gân "Cái chết nằm trong cốc uống nước tại trường học" trong tạp chí Kỹ thuật thế giới vào tháng 8 năm 1908, dựa trên nghiên cứu thực hiện tại Easton, trường công lập ở Pennsylvania. Bài báo đã được in lại và phân phối bởi Hội đồng Y tế Nhà nước của tiểu bang Massachusetts vào tháng năm 1909.<ref name=Dixie>{{chú thích web|url=http://academicmuseum.lafayette.edu/special/dixie/company.html|title=Dixie Cup Company History|publisher=Lafayette College Libraries|date=August 1995|ngày truy cập=2015-01-17|archive-date=2011-11-12|archive-url=https://web.archive.org/web/20111112065042/http://academicmuseum.lafayette.edu/special/dixie/company.html|dead-url-status=yesdead}}</ref>
 
Do những mối quan tâm trên, và vì cốc giấy (đặc biệt là sau phát minh Dixie Cup năm 1908) đã trở thành rẻ, sạch và có sẵn, các lệnh cấm cốc dùng chung ở vùng địa phương đã được thông qua. Một trong những công ty đường sắt đầu tiên sử dụng cốc giấy dùng một lần là Lackawanna Railroad, bắt đầu sử dụng chúng trong năm 1909. Đến năm 1917, cốc dùng chung đã biến mất khỏi các toa xe đường sắt, được thay thế bằng cốc giấy, ngay cả tại các nơi chưa cấm cốc dùng chung.<ref>{{White-Passenger-1985|volume=2|page=432}}</ref>