Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Asparagin”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Add 1 book for Wikipedia:Thông tin kiểm chứng được (20210205)) #IABot (v2.0.8) (GreenC bot
n Replace dead-url=no with url-status=live.
Dòng 45:
| FlashPtC = 219
| AutoignitionPtC =
}}}}'''Asparagine''' (ký hiệu là '''Asn''' hoặc '''N''' <ref>{{chú thích web|url=http://www.chem.qmul.ac.uk/iupac/AminoAcid/AA1n2.html|title=Nomenclature and Symbolism for Amino Acids and Peptides|publisher=IUPAC-IUB Joint Commission on Biochemical Nomenclature|year=1983|accessdate=ngày 5 tháng 3 năm 2018|archiveurl=https://web.archive.org/web/20081009023202/http://www.chem.qmul.ac.uk/iupac/AminoAcid/AA1n2.html|archivedate=ngày 9 tháng 10 năm 2008|deadurlurl-status=nolive}}</ref>), là một axit α-amin được sử dụng trong quá trình [[sinh tổng hợp protein]]. Nó chứa một nhóm α-amino (tồn tại ở dạng −NH<sub>3</sub> <sup>+</sup> trong điều kiện sinh học), một nhóm axit α-carboxyl (ở dạng giảm proton là ''COO<sup>−</sup>'' trong điều kiện sinh học), và một chuỗi bên [[carboxamide]], vì vậy [[axit amin]] này là [[phân cực]] (ở pH sinh lý), và có mạch thẳng. Axit amin này là ''không'' thiết yếu ở con người, có nghĩa là cơ thể có thể tự tổng hợp nó. Asparagine được mã hóa bởi các [[Mã di truyền|codon]] AAU và AAC.
 
Phản ứng giữa asparagine và [[đường khử]] hoặc nguồn [[cacbonyl]] nào khác tạo ra [[acrylamide]] trong thực phẩm khi đun nóng đến một ngưỡng nhiệt độ nào đó. Những chất này có thể xuất hiện trong các sản phẩm nướng như [[khoai tây chiên]], [[khoai tây lát mỏng]] và bánh mì nướng.