Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giáo hội Phương Đông Assyria”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Rescuing 1 sources and tagging 0 as dead.) #IABot (v2.0.7
n Replace dead-url=yes to url-status=dead.
Dòng 3:
Về mặt thần học, Giáo hội được gắn với giáo thuyết [[Nestorius]], dẫn đến việc giáo hội này cũng được biết đến với tên gọi là "Giáo hội Nestorian", mặc dù những người lãnh đạo giáo hội đã ở bác bỏ tên gọi Nestorian<ref>Henry Hill, ''Light from the East'', (Toronto Canada: Anglican Book Centre, 1988) p107.</ref>. Giáo hội này chỉ chấp nhận công đồng Nicea và tách khỏi các giáo hội Tây phương trong tiến trình li giáo Nestorius vào thế kỉ thứ 5. Tuy nhiên, giáo lý của giáo hội này không thể được xem là thuyết Nestorius. Nestorius chống lại tước hiệu Mẹ Thiên Chúa ([[Theotokos]]) của Trinh nữ Maria và chỉ gọi là Mẹ Đức Kitô ([[Christotokos]]). Những người chống Nestorius cho rằng ông ta chia Đức Kitô làm 2 ngôi vị: Thiên Chúa Ngôi Lời không chịu đau khổ và chết trên thập tự giá, còn Giêsu con người thì bị như vậy, và Thiên Chúa Ngôi Lời thông suốt mọi sự, còn Giêsu con người thì có tri thức giới hạn; tuy nhiên Netorius khẳng định ông tin rằng Đức Kitô thực sự là một ngôi vị (tiếng Hi Lạp: prosopon). Giáo lý của Giáo hội Assyrian cho rằng Đức Kitô có hai bản thể (qnome, essences) không hoà lẫn nhưng vĩnh viễn thống nhất trong một ngôi vị - điều này khác với thuyết Nestorius.<ref>Cross, F.L. & Livingstone E.A. (eds), Oxford Dictionary of the Christian Church, Oxford University Press, 1997, p.1339</ref>
 
Do phát triển bên trong Đế quốc [[Ba Tư]], giáo hội này nhanh chóng đi theo tiến trình khác với các giáo hội Kitô giáo Đông phương khác. Lúc đầu, giáo hội hình thành từ những cộng đồng Kitô hữu người Assyria trong vùng Assuristan của [[Đế quốc Parthia]]; và theo thời gian đã phát triển lan rộng từ trung tâm là Lưỡng Hà tới [[Trung Quốc]] và [[Ấn Độ]]<ref>{{chú thích web |url=http://nasrani.net/2007/02/16/references-about-the-apostolate-of-saint-thomas-in-india-records-of-indian-tradition-of-thomas-statements/ |title=NSC NETWORK – Early references about the Apostolate of Saint Thomas in India, Records about the Indian tradition, Saint Thomas Christians & Statements by Indian Statesmen |publisher=Nasrani.net |date= |accessdate=ngày 31 tháng 3 năm 2010 |archiveurl=https://web.archive.org/web/20100403052436/http://nasrani.net/2007/02/16/references-about-the-apostolate-of-saint-thomas-in-india-records-of-indian-tradition-of-thomas-statements/ |archivedate=2010-04-03 |deadurlurl-status=yesdead }}</ref>. Một tranh chấp về quyền kế vị đã dẫn đến sự ly khai vào năm 1552, kết quả là có hai người tranh chức Thượng phụ. Một trong hai phía đã trở thành Giáo hội Phương Đông Assyria hiện đại, trong khi phía kia được gọi là Giáo hội Công giáo Chadea (Canđê) đã hiệp thông với Giáo hội Công giáo Rôma mà người đứng đầu sau này mang tước hiệu "Thượng phụ của người Chaldea".<ref>George V. Yana (Bebla), "Myth vs. Reality" JAA Studies, Vol. XIV, No. 1, 2000 p. 80</ref>
 
Người đứng đầu Giáo hội hiện nay là Đức Thượng phụ Mar Dinkha IV, ngai tòa đặt ở [[Chicago]], [[Illinois]], [[Hoa Kỳ]]. Bên dưới Thượng Phụ là một số Tổng Giám mục, Giám mục, các linh mục và phó tế đang phục vụ tại các giáo phận và các giáo xứ ở [[Trung Đông]], [[Ấn Độ]], [[Bắc Mỹ]], [[Châu Đại Dương]] và [[Châu Âu]] (bao gồm cả vùng [[Kavkaz]] và [[Nga]]). Trong chuyến viếng thăm Toà Thánh [[Vatican]] của Mar Dinkha IV từ 7 đến 9 tháng 11 năm 1984, đã nêu yêu cầu rằng người ta đừng gọi Giáo hội của ông là "Nestoria" nữa, và bày tỏ hy vọng rằng sẽ có một tuyên ngôn chung giữa ông và Giáo hoàng Rôma để diễn tả đức tin chung của hai giáo hội vào Đức Giêsu Kitô, Con Thiên Chúa Nhập Thể, sinh bởi Trinh nữ Maria.<ref>{{chú thích web|title=Hội Thánh trong tình hiệp thông|url=http://www.giaophanlangson.org/modules.php?name=News&op=viewst&sid=102|publisher=Giáo phận Lạng Sơn|accessdate = ngày 10 tháng 6 năm 2013}}</ref>