Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Văn Trỗi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 20:
Thuở nhỏ, anh Trỗi học ở trường Miếu Xóm (nay là Trường Nguyễn Trãi, đội 2 thôn Thanh Quýt 4, xã Điện Thắng Trung) do thầy giáo Nguyễn Văn Nhung dạy.<ref name=baonghean>Lê Đức Hoàng, [http://baonghean.vn/nguoi-anh-hung-dat-min-cau-cong-ly-va-chuyen-tro-mat-cua-chinh-quyen-sai-gon-147500.html Người Anh hùng đặt mìn cầu Công Lý và chuyện 'trở mặt' của chính quyền Sài Gòn], báo Nghệ An, 26/08/2017 17:06, truy cập ngày 5/7/2019.</ref> Người cha vào Sài Gòn làm ăn. Bốn chị em được mẹ rau cháo nuôi qua ngày. Mẹ mất vì quá cơ cực khi anh chưa tròn 10 tuổi, để lại 4 chị em ở với bác ruột, một buổi phụ giúp đồng áng, một buổi đi học.<ref name =“Doanthanhnien”/>
 
Năm 13 tuổi, anh theo người anh thứ ba lúc đó đang làm công cho một hãng [[Kẹo|bánh kẹo]] ở [[Đà Nẵng]] để học nghề may. Anh đã làm đủ nghề từ công nhân hãng kẹo đến học may. Học may hai năm trời, người chủ chỉ giao anh làm khuy nút và làm việc nhà mà không chỉ nghề.
 
Đến mùa hè năm 1956, ngày đó bến [[Sông Hàn (Đà Nẵng)|sông Hàn]] có tàu Nam Việt đang chuẩn bị khởi hành, anh Trỗi (lúc đó được 16 tuổi) đã lén lấy 900 đồng của anh trai, mua vé tàu vào Sài Gòn.<ref>[http://baocaobang.vn/Dat-nuoc-Con-nguoi/Nguyen-Van-Troi-Tam-guong-cach-mang-sang-ngoi/30991.bcb Nguyễn Văn Trỗi - Tấm gương cách mạng sáng ngời]</ref> Anh gửi cho anh trai lá thư từ biệt lời lẽ tha thiết.<ref name =“Doanthanhnien”>[http://doanthanhnien.vn/tin-tuc/cong-tac-giao-duc/50-nam-ngay-anh-hung-liet-si-nguyen-van-troi-hy-sinh-15-10-1964-15-10-2014---vong-mai-loi-anh 50 năm ngày anh hùng liệt sĩ Nguyễn Văn Trỗi hy sinh]</ref>