Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Hồng Sơn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 31:
| ntupdate =
}}
'''Nguyễn Hồng Sơn'''<ref>[http://giaoduc.net.vn/The-thao/Hau-truong/Chuyen-dai-gia-dinh-toan-sao-cua-cuu-danh-thu-Nguyen-Hong-Son/123145.gd Chuyện đại gia đình ‘toàn sao’ của cựu danh thủ Nguyễn Hồng Sơn]. Báo Giáo dục Việt Nam. Ngày đăng 07/03/2012.</ref> (tênnguyên thật làdanh '''Nguyễn SỹHùng Sơn''')<ref>[http://antgct.cand.com.vn/Nhan-vat/Danh-thu-Hong-Son-Troi-thuong-nguoi-hien-312873/ Danh thủ Hồng Sơn: Trời thương người hiền, Báo Công an Nhân dân, ngày 8 tháng 9 năm 2010]</ref> (sinh ngày [[9 tháng 10]] năm [[1970]] tại [[Hà Nội]]) là cầu thủ của [[đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam]] và câu lạc bộ Thể Công trong những năm từ [[1995]] đến [[2001]]. Hồng Sơn là chủ nhân 2 [[Quả bóng vàng Việt Nam]] vào các năm 1998 và 2000. Hồng Sơn là cầu thủ tài hoa của Việt Nam, được biết đến với kỹ thuật [[rê bóng]] lắt léo.
{{otheruses4|cầu thủ bóng đá Nguyễn Hồng Sơn|Nguyễn Hồng Sơn khác|Nguyễn Hồng Sơn (định hướng)|Hồng Sơn khác|Hồng Sơn}}
==Lịch sử==
Theo lời anh, do gia đình quá nhiều con trai nên bố mẹ mong có con gái, sinh anh xong bèn đổi ''Nguyễn Sỹ Sơn'' thành '''Nguyễn Hùng Sơn'''<ref>[https://www.youtube.com/watch?v=5XdKwV__ZgY Gia đình danh thủ Hồng Sơn]</ref> (ý nghĩa "rặng núi hùng vĩ"), quả nhiên về sau có em gái Nguyễn Cẩm Tú (ý nghĩa "sông núi tươi đẹp"). Trong những chuyến du đấu [[Nam Bộ|miền Nam]], khán giả phía Nam thường xướng nhầm tên anh là Hồng Sơn, mà vì mỗi chuyến như vậy thường có kết quả tốt cho đội bóng, nên anh đổi hẳn tên thành '''Nguyễn Hồng Sơn'''.
 
NguyễnCậu Hồngbé Hùng Sơn gia nhập đội [[Đội bóng đá Thể Công|Câu lạc bộ Quân đội]] (còn gọi là [[Đội bóng đá Thể Công|Thể Công]]) năm [[1988]] và bắt đầu khoác áo đội tuyển quốc gia năm [[1993]]. Ban đầu Hồng Sơn thi đấu tại vị trí tiền đạo sau đó chuyển sang tiền vệ cánh. Năm 1990 Hồng Sơn giành danh hiệu vua phá lưới giải vô địch quốc gia. Anh đã từng giành được huy chương bạc tại [[đại hội Thể thao Đông Nam Á 1995|SEA Games 18]], [[đại hội Thể thao Đông Nam Á 1999|20]] và [[Giải vô địch bóng đá Đông Nam Á 1998|Tiger Cup 1998]], huy chương đồng tại [[Giải vô địch bóng đá Đông Nam Á 1996|Cúp Tiger 1996]] và [[đại hội Thể thao Đông Nam Á 1997|SEA Games 19]].
==Sự nghiệp==
Nguyễn Hồng Sơn gia nhập đội [[Đội bóng đá Thể Công|Câu lạc bộ Quân đội]] (còn gọi là [[Đội bóng đá Thể Công|Thể Công]]) năm [[1988]] và bắt đầu khoác áo đội tuyển quốc gia năm [[1993]]. Ban đầu Hồng Sơn thi đấu tại vị trí tiền đạo sau đó chuyển sang tiền vệ cánh. Năm 1990 Hồng Sơn giành danh hiệu vua phá lưới giải vô địch quốc gia. Anh đã từng giành được huy chương bạc tại [[đại hội Thể thao Đông Nam Á 1995|SEA Games 18]], [[đại hội Thể thao Đông Nam Á 1999|20]] và [[Giải vô địch bóng đá Đông Nam Á 1998|Tiger Cup 1998]], huy chương đồng tại [[Giải vô địch bóng đá Đông Nam Á 1996|Cúp Tiger 1996]] và [[đại hội Thể thao Đông Nam Á 1997|SEA Games 19]].
 
Năm [[1998]], sau khi nhận giải thưởng "Cầu thủ xuất sắc nhất [[Tiger Cup]]", Nguyễn Hồng Sơn đã từng được trao danh hiệu cầu thủ xuất sắc nhất tháng của châu Á đó là tháng 8 năm 1998 và "[[Quả bóng vàng Việt Nam]]" lần đầu tiên. Đến năm 1999 anh đứng thứ 2 tại giải đấu bóng đá biểu diễn do Pepsi tổ chức (Giải đấu này gồm nhiều danh thủ tham gia như David Beckham, Yorke, Ruis Cósta, Roberto Carlos,...) Đầu năm 2001, anh giành danh hiệu "Quả bóng vàng Việt Nam" lần thứ hai. Cuối mùa giải V-League 2002 Hồng Sơn tuyên bố giải nghệ do chấn thương nhưng đến giai đoạn 2 mùa giải 2003 anh quay lại đội bóng Thể Công và sau đó thi đấu cho Công nhân Bia Đỏ. Anh cũng là sĩ quan [[Quân đội nhân dân Việt Nam]], cấp bậc [[Trung tá]].<ref>[http://antgct.cand.com.vn/vivn/nhanvat/2010/9/54294.cand Danh thủ Hồng Sơn: Trời thương người hiền]</ref>